Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, thành phố Hà Nội và Hải Phòng.
- Vùng 1 : (14 tỉnh) : Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang
- Vùng 2 : (14 tỉnh, thành phố) : Tp Hà Nội, tp Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Vùng 3 (10 tỉnh, thành phố) : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, tp Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận
- Vùng 4 (4 tỉnh) : Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắk, Đăk Nông
- Vùng 5 ( 8 tỉnh, thành phố) : tp Hồ Chí Minh, các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Lâm Đồng, Bình Thuận
- Vùng 6 ( 13 tỉnh, thành phố) : tp Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, huyện đảo Bạch Long Vĩ và Cát Hải thuộc thành phố Hải Phòng => Chọn đáp án B
Đáp án: D
Giải thích: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Gần như đồng nghĩa với đồng bằng sông Hồng là vùng trung châu, khác với vùng chân núitrung du và núi cao thượng du. Không giống như vùng đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có 2 tỉnh Thái Bình vàHưng Yên là không có núi, do đó khu vực này thường được gọi là châu thổ sông Hồng.
Mình xin trả lời 1 ý đầu nhé! Bạn có thể tham khảo nè ^^
Đặc điểm:
- Đây là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước. Nó đặc trưng bằng những đặc điểm chủ yếu sau:
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian.
- Có đủ các thế mạnh, có tiềm lực kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
- Có tỷ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh và hỗ trợ các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra cả nước
À đây ý 2 mình vừa tìm đc cái này, b tham khảo nha
Bảng 1. Số tỉnh được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 1997 và năm 1998
I-Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ | |
1 | Hà Nội |
2 | Hưng Yên |
3 | Hải Phòng |
4 | Quảng Ninh |
5 | Hải Dương |
II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ | |
1 | Thừa Thiên - Huế |
2 | Đà Nẵng |
3 | Quảng Nam |
4 | Quảng Ngãi |
III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ | |
1 | TP. Hồ Chí Minh |
2 | Bình Dương |
3 | Bà Rịa -Vũng Tàu |
4 | Đồng Nai |
Tổng số: 13 |
Giải thích: Mục 1, SGK/185 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, TP Cần Thơ, Hậu Giang.