“Tắt đèn” là một tác phẩm chân thực, cảm động về gia đình chị Dậu - một gia đình nông dân nghèo đang sống dưới tầng đáy của xã hội lúc bấy giờ. Họ bị thực dân phong kiến đày đọa, tưởng chừng như không còn lối thoát. Từ tên tác phẩm “Tắt đèn” ta hiểu rõ phần nào ý nghĩa của tác phẩm. Tắt đèn trong đêm tối có khác nào sống trong một thế giới nghèo nàn công lý.
Thật vậy đến với tác phẩm, ta càng hiểu thêm số phận đau thương của người nông dân nghèo trong xã hội phong kiến ấy. Thật oái oăm! Chúng không những bắt chị Dậu phải nộp thuế cho người em chống đã chết từ năm trước. Không nộp thuế đúng hạn, chúng mang anh Dậu đi đánh đập. Chị Dậu phải đứt ruột bán đi đứa con gái của mình để lấy tiền nộp sưu. Nhưng chúng lại không trả hết tiền cho chị và vì không đủ tiền nộp vì thế mà chị phải đi làm vú nuôi cho một gia đình trong làng. Mặc dù bị chôn vùi và chèn ép khổ cực như vậy nhưng phẩm chất cao quý của người nông dân như chị Dậu vẫn không hề mất đi. Người nông dân ấy nghèo nhưng có đạo đức đáng quý, tuy nghèo nhưng không chịu khuất phục, tuy nghèo nhưng có sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
“Việc Làng” là thiên phóng sự dài 17 chương với những nội dung ghi lại để phân tích, phơi bày những thủ tục lạc hậu ở Việt Nam. Những hủ tục ấy đã đẩy người dân quê vào cảnh cùng quẫn tạo cơ hội để bọn cường hào địa chủ nhũng nhiễu dân lành.
Đặc biệt ở đây là chuyện ăn uống, sự việc này được khai thác ở rất nhiều khía cạnh. Góc độ khác nhau như lên án những hủ tục kì quái. Đẩy người dân vào cảnh điêu đứng, khốn cùng, nợ nần thậm chí có người phải thắt cổ tự tử cũng vì miếng ăn cho làng. Những thứ hủ tục ấy là cái để kiếm ăn cho bọn quan lại vô công đồi nghề. Chúng dựa vào đó để kiếm lợi, củng cố quyền lực trên mồ hôi nước mắt thậm chí cả xương máu của người dân quê. Qua phóng sự này, Ngô Tất Tố đã nhìn vào hiện thực mà một lần nữa lên án nạn thịt xôi của lũ tham quan, phê phán tâm lí hiếu danh, tiêu cực của dân quê, nhưng ta không thể xem đó là bản chất của họ. Ngô Tất Tố không những phê phán mà còn thông cảm với họ, thông cảm với những người bị bọn tham quan ô lại lừa lọc.
Trong thời kì trước cách mạng tháng 8, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ dưới ách thống trị của bọn thực dân phong kiến. Bằng ngòi bút tài hoa, các nhà văn hiện thực xuất sắc đã phác họa lại một cách rõ nét về bối cảnh xã hội đương thời. Một trong số đó là Ngô Tất Tố với tác phẩm ''Tắt Đèn''. ''Tắt Đèn'' là một tác phẩm chân thực mà cảm động về gia đình chị Dậu - một gia đình nông dân nghèo đang sống dưới tầng đáy của xã hội lúc bấy giờ. Họ bị thực dân phong kiến đày đọa, chèn ép đến bần cùng hóa, tưởng chừng như không còn lối thoát. Từ cách đặt tên tác phẩm là "Tắt Đèn'', ta đã hiểu rõ được phần nào ý nghĩa của tác phẩm.Tắt đèn trong đêm tối có khác nào sống trong một thế giới nghèo nàn công lý?
Thật vậy, đến với tác phẩm, ta càng hiểu thêm số phận đau thương của người nông dân nghèo trong xã hội phong kiến thời ấy. Thật oái oăm! Chúng không những bắt gia đình chị Dậu nộp sưu thuế của anh Dậu mà chúng còn bắt nộp sưu thuế cho người em chồng đã chết từ năm ngoái. Không xoay đủ tiền sưu thuế cho bọn chúng đúng thời hạn, anh Dậu đã bị bắt giải lên đình đánh đập. Là vợ, chị Dậu rất thương chồng. Chị đã phải bán đứa con mà mình đã dứt ruột sinh ra, đứa con mà chị luôn yêu thương, luôn hiếu thuận với cha mẹ. Nhưng chúng lại không trả đủ tiền cho chị nên chị đã phải đi làm vú nuôi cho một gia đình nọ. Vào một đêm tối chị bị lão chủ nhà mò vào phòng. Chị đã quá bức bối không thể chịu được nữa, nên đã chạy ra ngoài. Hình ảnh người phụ nữ nông dân chạy ra ngoài trong đêm đại diện cho hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng tám phải sống trong khổ cực thiếu vắng bóng chân lý. Toàn bộ tác phẩm là một câu chuyện cảm động về số phận đau thương của gia đình chị Dậu, và cũng là đại diện cho cuộc sống người nông dân thời ấy. Với những hình ảnh cảm động và cách miêu tả tâm lý nhân vật một cách sâu sắc tác phẩm đã gợi lại trong lòng độc giả nhưng ấn tượng sâu sắc về một thời sống nghèo khổ thiếu vắng bóng chân lý.
Tui cạn não, thông cảm, nhớ ủng hộ tui vs nhé, đang âm điiẻm, mơn nhìu.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
“Tắt đèn” là một tác phẩm chân thực, cảm động về gia đình chị Dậu - một gia đình nông dân nghèo đang sống dưới tầng đáy của xã hội lúc bấy giờ. Họ bị thực dân phong kiến đày đọa, tưởng chừng như không còn lối thoát. Từ tên tác phẩm “Tắt đèn” ta hiểu rõ phần nào ý nghĩa của tác phẩm. Tắt đèn trong đêm tối có khác nào sống trong một thế giới nghèo nàn công lý.
Thật vậy đến với tác phẩm, ta càng hiểu thêm số phận đau thương của người nông dân nghèo trong xã hội phong kiến ấy. Thật oái oăm! Chúng không những bắt chị Dậu phải nộp thuế cho người em chống đã chết từ năm trước. Không nộp thuế đúng hạn, chúng mang anh Dậu đi đánh đập. Chị Dậu phải đứt ruột bán đi đứa con gái của mình để lấy tiền nộp sưu. Nhưng chúng lại không trả hết tiền cho chị và vì không đủ tiền nộp vì thế mà chị phải đi làm vú nuôi cho một gia đình trong làng. Mặc dù bị chôn vùi và chèn ép khổ cực như vậy nhưng phẩm chất cao quý của người nông dân như chị Dậu vẫn không hề mất đi. Người nông dân ấy nghèo nhưng có đạo đức đáng quý, tuy nghèo nhưng không chịu khuất phục, tuy nghèo nhưng có sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
“Việc Làng” là thiên phóng sự dài 17 chương với những nội dung ghi lại để phân tích, phơi bày những thủ tục lạc hậu ở Việt Nam. Những hủ tục ấy đã đẩy người dân quê vào cảnh cùng quẫn tạo cơ hội để bọn cường hào địa chủ nhũng nhiễu dân lành.
Đặc biệt ở đây là chuyện ăn uống, sự việc này được khai thác ở rất nhiều khía cạnh. Góc độ khác nhau như lên án những hủ tục kì quái. Đẩy người dân vào cảnh điêu đứng, khốn cùng, nợ nần thậm chí có người phải thắt cổ tự tử cũng vì miếng ăn cho làng. Những thứ hủ tục ấy là cái để kiếm ăn cho bọn quan lại vô công đồi nghề. Chúng dựa vào đó để kiếm lợi, củng cố quyền lực trên mồ hôi nước mắt thậm chí cả xương máu của người dân quê. Qua phóng sự này, Ngô Tất Tố đã nhìn vào hiện thực mà một lần nữa lên án nạn thịt xôi của lũ tham quan, phê phán tâm lí hiếu danh, tiêu cực của dân quê, nhưng ta không thể xem đó là bản chất của họ. Ngô Tất Tố không những phê phán mà còn thông cảm với họ, thông cảm với những người bị bọn tham quan ô lại lừa lọc.
Trong thời kì trước cách mạng tháng 8, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ dưới ách thống trị của bọn thực dân phong kiến. Bằng ngòi bút tài hoa, các nhà văn hiện thực xuất sắc đã phác họa lại một cách rõ nét về bối cảnh xã hội đương thời. Một trong số đó là Ngô Tất Tố với tác phẩm ''Tắt Đèn''. ''Tắt Đèn'' là một tác phẩm chân thực mà cảm động về gia đình chị Dậu - một gia đình nông dân nghèo đang sống dưới tầng đáy của xã hội lúc bấy giờ. Họ bị thực dân phong kiến đày đọa, chèn ép đến bần cùng hóa, tưởng chừng như không còn lối thoát. Từ cách đặt tên tác phẩm là "Tắt Đèn'', ta đã hiểu rõ được phần nào ý nghĩa của tác phẩm.Tắt đèn trong đêm tối có khác nào sống trong một thế giới nghèo nàn công lý?
Thật vậy, đến với tác phẩm, ta càng hiểu thêm số phận đau thương của người nông dân nghèo trong xã hội phong kiến thời ấy. Thật oái oăm! Chúng không những bắt gia đình chị Dậu nộp sưu thuế của anh Dậu mà chúng còn bắt nộp sưu thuế cho người em chồng đã chết từ năm ngoái. Không xoay đủ tiền sưu thuế cho bọn chúng đúng thời hạn, anh Dậu đã bị bắt giải lên đình đánh đập. Là vợ, chị Dậu rất thương chồng. Chị đã phải bán đứa con mà mình đã dứt ruột sinh ra, đứa con mà chị luôn yêu thương, luôn hiếu thuận với cha mẹ. Nhưng chúng lại không trả đủ tiền cho chị nên chị đã phải đi làm vú nuôi cho một gia đình nọ. Vào một đêm tối chị bị lão chủ nhà mò vào phòng. Chị đã quá bức bối không thể chịu được nữa, nên đã chạy ra ngoài. Hình ảnh người phụ nữ nông dân chạy ra ngoài trong đêm đại diện cho hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng tám phải sống trong khổ cực thiếu vắng bóng chân lý. Toàn bộ tác phẩm là một câu chuyện cảm động về số phận đau thương của gia đình chị Dậu, và cũng là đại diện cho cuộc sống người nông dân thời ấy. Với những hình ảnh cảm động và cách miêu tả tâm lý nhân vật một cách sâu sắc tác phẩm đã gợi lại trong lòng độc giả nhưng ấn tượng sâu sắc về một thời sống nghèo khổ thiếu vắng bóng chân lý.
Tui cạn não, thông cảm, nhớ ủng hộ tui vs nhé, đang âm điiẻm, mơn nhìu.
~ HOK TỐT ~