K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

+ Đoạn mạch chỉ có R: uR và i đồng pha nên UR hợp với một góc 0o

→ UR song song với I .

   + Đoạn mạch chỉ có C: uC trễ pha π/2 so với i nên UC hợp với I một góc -90o

→ UC vuông góc với I và hướng xuống.

   + Đoạn mạch chỉ có L: uL nhanh pha π/2 so với i nên UL hợp với I một góc 90o

→ UL vuông góc với I vuông góc với UC vuông góc với I và hướng lên.

1 tháng 1 2017

PAP I HAVE A PEN....oho

1 tháng 1 2017

PIPIEIPI

19 tháng 7 2016

Tổng quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là: \(5+5+18=28cm\)

Trong 1 chu kì vật đi được quãng đường là 4A

\(\Rightarrow 4A = 28\)

\(\Rightarrow A = 7cm\)

4 tháng 6 2016

B. vectơ gia tốc toàn phần hưng vào tâm quỹ đo của điểm đó.

23 tháng 8 2016

Khi vật qua VTCB \Rightarrow 
v_{Max} = \omega A = 1 (cm/s)
a_{Max} = \omega^2 A = 1,57 \approx \frac{\pi}{2} (cm/s^2)
\frac{a_{Max}}{v_{Max}} = \frac{\omega ^2 A}{\omega A} = \omega = \frac{\pi}{2} (rad/s)
\Rightarrow T = \frac{2 \pi}{\omega } = 4 (s)

12 tháng 5 2015

Ta có: \(\left(\frac{v}{x}\right)'=\frac{v^2-ax}{v^2}\)

Mà: \(a=-\omega^2x\) nên \(\left(\frac{v}{x}\right)'=1+\frac{\omega^2x}{v^2}=1+\frac{x^2}{\frac{v^2}{\omega^2}}=1+\frac{x^2}{A^2-x^2}\)

Đạo hàm 2 vế biểu thức đã cho ta có:

\(1+\frac{x_1^2}{A^2-x_1^2}+1+\frac{x_2^2}{A^2-x_2^2}=1+\frac{x_3^2}{A^2-x_3^2}\)

Thay số vào ta tìm đc giá trị \(x_0\)

7 tháng 12 2015

 Em hiểu thế này có đúng không ạ? Tại em biến đổi phương trình đầu tiên của nhưng mà không có ra?

\((\frac{x}{v})' = \frac{x'.v - v'.x}{v^2}= \frac{v^2-ax}{v^2}\)

 hay là 

\((\frac{v}{x})'= \frac{ax - x^2}{v^2}\)

 

Câu1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng làA. đường parabol.               B. đường tròn                 C. đường elip.               D. đường hypebol Câu 2:  Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều     B.Khi qua vị trí...
Đọc tiếp

Câu1Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

A. đường parabol.               B. đường tròn                 C. đường elip.               D. đường hypebol 

Câu 2:  Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:

A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều     

B.Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại

C.Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại                      

D.Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không

Câu 3: Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dưới đây dao động cùng tần số với li độ?

A. Vận tốc, gia tốc và lực.                                         B. Vận tốc, động năng và thế năng.

C. Động năng, thế năng và lực.                                 D. Vận tốc, gia tốc và động năng.

Câu 4: Trong dao động điều hoà thì:

A. Qua vị trí cân bằng vận tốc luôn lớn nhất                                              

B. Vận tốc trung bình trong một chu kỳ bằng không

C. Gia tốc có độ lớn cực đại tại một vị trí  khi vật có li độ nhỏ nhất          

D. Tốc độ cực đại gấp 2 lần tốc độ trung bình trong một chu kỳ

Câu 5. Dao động cơ học đổi chiều khi 

A.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.                   B. Hợp lực tác dụng bằng không.  

C.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại                     D. Hợp lực tác dụng đổi chiều

Câu 6: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật theo phương dao động có

A. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.

B. chiều luôn ngược  chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ  biên về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên.

D. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên.

Câu 7 Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.                      B. biên độ; tần số góc; gia tốc.

C. động năng; tần số; lực.                                          D.biên độ; tần số góc; năng lượng toàn phần.

 

7
11 tháng 5 2016

1. C. có dạng elip vì dựa vào phương trình mối quan hệ giữa v và x 

\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{A^2\omega^2}=1\) có dạng của phương trình elip tổng quát \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1.\)

11 tháng 5 2016

2. C. Theo mình thì sửa lại là ở vị trí biên thì li độ của chất điểm có độ lớn cực đại chứ còn giá trị thì có x = \(\pm\) A nữa.

20 tháng 8 2016

Ta có:

\(P=\dfrac{U_{1}^{2}}{Z_{1}^{2}}R\)

\(4P=\dfrac{U_{2}^{2}}{Z_{2}^{2}}R\)

\(\Rightarrow \dfrac{P}{4P}=\left( \dfrac{U_{1}}{U_{2}} \right)^{2}\left( \dfrac{Z_{2}}{Z_{1}} \right)^{2}\)

\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{4}=\left(\dfrac{n_{1}}{n_{2}} \right)^{2}\left(\dfrac{Z_{2}}{Z_{1}} \right)^{2}\rightarrow Z_{2}=Z_{1}\)

Ta nghĩ đến bài toán f biến thiên có 2 giá trị của f mạch cho cùng 1 tổng trở.\(\Rightarrow n_{0}=\sqrt{n_{1}n_{2}}=\sqrt{2}n \)

Vậy khi roto quay với tốc độ \(\sqrt{2}n\) mạch xảy ra cộng hưởng.

Công suất: \(P_0=\dfrac{U_{0}^{2}}{R}\)

Lại có:

\(P=\dfrac{U_{1}^{2}}{Z_{1}^{2}}R=\dfrac{U_{1}^{2}}{2R^{2}}R=\dfrac{U_{1}^{2}}{2R}\) (Do \(Z_1=\sqrt 2.R\)

\(\Rightarrow \dfrac{P}{P_{0}}=\dfrac{U_{1}^{2}}{2U_{0}^{2}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{n_{1}}{n_{0}} \right)^{2}=\dfrac{1}{4} \Rightarrow P_{0}=4P\)

Vậy: \(P_0=4P\)

20 tháng 8 2016

\(U_0=\omega\phi\)

\(P=I^2R=\left(\frac{U_0}{Z\sqrt{2}}\right)^2R=\frac{\omega^2\phi^2R}{2\left(R^2\left(\omega L-\frac{1}{\omega c}\right)^2\right)}\)

\(=\frac{\phi^2R}{2\left(\frac{R^2}{\omega^2}+\left(L-\frac{1}{\omega^2c}\right)^2\right)}=\frac{\phi^2R}{2\left(\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L}{\omega^2}+L^2\right)}\)

Do đó: \(\phi\) không đổi. Đặt : \(\frac{1}{\omega^2}=x\)

Xét f (x) \(=\frac{x^2}{C^2}+\left(R^2-2L\right)x+2L^2\)

=> P_max \(\Leftrightarrow x_0=\frac{2L-R^2}{2C^2}\)

Do P phụ thuộc hàm bậc 2 nên

\(P_1=P_2\Rightarrow x_1+x_2=2x_0\Leftrightarrow\frac{1}{\omega^2_1}+\frac{1}{\omega^2_2}=\frac{2}{\omega^2_0}\)

Mặt khác, tốc độ quay của rôto tỉ lệ thuận với tần số góc nên

\(\frac{1}{n^2_1}+\frac{1}{n^2_2}+\frac{1}{n^2_0}\Leftrightarrow n_0=2\frac{n^2_1n^2_2}{n^2_1+n^2_2}\)