Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Vào mùa lạnh các phân tử khí trong không khí sẽ ít dao động nên ít gây cản trở cho việc truyền sóng âm thanh còn vào mùa nóng các phân tử khí sẽ dao động hỗn loạn hơn nên gây cản trở trong quá trình truyền sóng âm thanh nên ta có thể nghe được âm thanh từ xa vào mùa lạnh trong khi vào mùa nóng ta lại không thể nghe được dù ở cùng khoảng cách.
Vận tốc truyền âm trong môi trường được so sánh như sau:
\(v_{rắn}>v_{lỏng}>v_{khí}\)
Nên khi ta áp tai xuống đường ray (vật rắn) thì âm truyền tới nhanh hơn trong không khí.
Vậy khi áp tai xuống đường ray sẽ nghe thấy tiếng tàu hỏa từ xa mà ngay lúc đó không thể nghe thấy trong không khí.
tham khảo
Vì tại đầu hở đó là 1 bụng sóng, mà biên độ tại bụng là lớn nhất nên ta có thể nghe được âm rất to tại đầu ống đó.
a) Tiêu điểm ảnh F' của kính cận phải trùng điểm cực viễn :
\(OF'=OC_v=100cm\). Vậy \(f=-100cm\Rightarrow D=\frac{1}{f}=-1dp\)
b) Khi đeo kính thì nhìn xa đến vô cùng,vậy \(d_v=\infty\)
Vị trí gần nhất, có thể nhìn rõ cho ảnh qua kính cận ở điểm cực cận của mắt. Vậy
\(d'_c=-15cm;f=-100cm\Rightarrow d_c=\frac{-15\left(-100\right)}{-15+100}\)\(=\frac{1500}{85}=\frac{300}{17}=17,65cm\)
Vậy \(17,65\le d\le\infty\)
c) Trong 15 cm thì không nhìn rõ.
Quan sát vật trong khoảng: \(15cm<\)\(d<17,65cm\) thì phải bỏ kính ra.
Quan sát các vật trong khoảng: \(17,65cm\le d\le100cm\) thì có thể đeo kính hay không, đều nhìn rõ vật. Quan sát các vật xa hơn 100 cm thì phải đeo kính.
Vào ban đêm và sáng sớm, nhiệt độ không khí ở gần mặt đất thấp hơn so với ở trên cao. Sau khi tiếng chuông truyền đi, sóng âm sẽ truyền lệch về nơi có nhiệt độ thấp hơn (gần mặt đất), vì vậy có thể nghe rõ tiếng chuông từ nơi rất xa.