Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a.
$1\times 2\times 3\times 4\times ...48\times 49$
$=(5\times 10\times 15\times 20\times 25\times 30\times 35\times 40\times 45)\times (1\times 2\times 3\times 4\times 6\times ...\times 49)$
$=\underbrace{(5\times 15\times 25\times 35\times 45)}_{A}\times \underbrace{(10\times 20\times 30\times 40)}_{B}\times \underbrace{(1\times 2\times 3\times....\times 49)}_{C}$
Cụm $A$ có $1+1+2+1+1=6$ thừa số $5$ khi phân tích ra. $6$ thừa số $5$ này khi nhân với $6$ số chẵn của cụm $C$ sẽ ra số có tận cùng là $6$ chữ số $0$
Kết hợp với $4$ chữ số $0$ của cụm $B$
Suy ra tích có tận cùng là $6+4=10$ chữ số $0$.
b.
Từ giờ, khi muốn biết 1 tích có tận cùng bao nhiêu chữ số 0, ta xem tích đó khi phân tích thì tạo ra tối đa bao nhiêu thừa số 5. Mỗi thừa số 5 khi kết hợp với 1 thừa số chẵn thì tạo ra bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng.
Ta lọc ra các thừa số chia hết cho $5$
$10,15,20,25,30,35,40,..., 80$
Trong 15 số kể trên:
+ có 3 số là $25, 50, 75$ khi phân tích ra thì mỗi số tạo ra 2 thừa số 5, tức là có $3\times 2=6$ thừa số 5
+ 12 số còn lại khi phân tích thì mỗi số tạo ra 1 thừa số 5, tức là có $12\times 1=12$ thừa số 5
Vậy tổng cộng có $12+6=18$ thừa số 5
18 thừa số 5 kết hợp với 18 số chẵn trong tích đã cho, suy ra tích có tận cùng là 18 chữ số 0
c.
Tương tự, kết quả là 9.
Bài 5:
Lấy 10 số tự nhiên liên tiếp là $0,1,2,3,4,5,6,7,8,9$
Ta có: $0+1+2+3+4+5+6+7+8+9=45$
Vậy chữ số tận cùng là$5$
Số học sinh lớp 5B bằng số phần số học sinh cả khối là:
2/3 x 3/8 = 1/4
Số học sinh lớp 5C bằng số phần số học sinh cả khối là:
1 - 3/8 - 1/4 = 3/8
Khối lớp 5 của trường Tân Tiến có tất cả số học sinh là:
45 : 3/8 = 120 (học sinh)
Đ/S: 120 học sinh
Xét ΔNAB vuông tại A và ΔNDC vuông tại D có
\(\widehat{N}\) chung
Do đó: ΔNAB đồng dạng với ΔNDC
=>\(\dfrac{S_{NAB}}{S_{NDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(S_{NAB}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{NDC}\)
Ta có: \(S_{NAB}+S_{ABCD}=S_{NDC}\)
=>\(S_{ABCD}=S_{NDC}-\dfrac{1}{9}\cdot S_{NDC}=\dfrac{8}{9}\cdot S_{NDC}\)
=>\(S_{NDC}=S_{ABCD}:\dfrac{8}{9}=64\cdot\dfrac{9}{8}=72\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{ANB}=\dfrac{1}{9}\cdot72=8\left(cm^2\right)\)
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
Ta có: b-a=14. Suy ra: b=a+14
\(\frac{a}{a+14}\)=\(\frac{993}{1000}\)suy ra: 1000a=993(a+14)
ta được: a=1986
do đó: b=a+14=1986+14=2000
Vậy \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{1986}{2000}\)
p/s: chủ thớt ngu như bò =))))))
Vì số dư lớn nhất bao giờ cũng kém số chia 1 đơn vị . Vậy số chia là 209
Số bị chia là :
209 x 125 + 208 = 26333
+) Vì lớp 5D ko đạt giải nhất và giải tư => lớp 5D có thể đặt giải nhì hoặc 3
Mà lớp 5C đạt giải nhì => lớp 5D đạt giải 3
+) Lớp 5A ko đạt giải 4 => lớp 5A có thể đạt giải nhất, nhì hoặc ba
Mà lớp 5D đạt giải 3; 5C giải nhì => lớp 5A đạt giải nhất
+) Vậy còn lại lớp 5B => lớp 5B đạt giải tư
Vậy lớp + 5A giải nhất
+ 5B giải tư
+ 5C giải nhì
+ 5D giải 3
+) Vì lớp 5D ko đạt giải nhất và giải tư => lớp 5D có thể đặt giải nhì hoặc 3
Mà lớp 5C đạt giải nhì => lớp 5D đạt giải 3
+) Lớp 5A ko đạt giải 4 => lớp 5A có thể đạt giải nhất, nhì hoặc ba
Mà lớp 5D đạt giải 3; 5C giải nhì => lớp 5A đạt giải nhất
+) Vậy còn lại lớp 5B => lớp 5B đạt giải tư
Vậy lớp + 5A giải nhất
+ 5B giải tư
+ 5C giải nhì
+ 5D giải 3
Để olm.vn giúp em nhé.
Thời gian xe máy đi trước xe đạp là:
8 giờ 45 phút - 7 giờ 15 phút = 1 giờ 30 phút
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Khi xe ô tô xuất phát thì xe máy cách ô tô là:
35 \(\times\) 1,5 = 52,5 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 52,5 : (65-35)= 1,75 (giờ)
1,75 giờ = 1 giờ 45 phút
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
8 giờ 45 phút + 1 giờ 45 phút = 10 giờ 30 phút
Đs...