K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

chiều dài 1,5 m

chiều rộng 0,9 m

chu vi của mặt bàn :

(1,5+0,9) x 2 = 4,8 (m)

đs....

19 tháng 3 2018

chiều dài 1,5 m

chiều rộng 0,9 m

chu vi của mặt bàn :

(1,5+0,9) x 2 = 4,8 (m)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

HS thực hành đo và hoàn thành bảng.

- Chiều dài đo được của chiếc bàn học trong lớp bằng chiều dài tiêu chuẩn.
- Chiều rộng đo được của chiếc bàn học trong lớp kém chiều rộng tiêu chuẩn là 1 cm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 10 2023

+ Mặt bàn giáo viên có hình dạng là hình chữ nhật.

+ Các em đo chiều dài và chiều rộng của bàn và ghi lại.

+ Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:

\(S = a.b;C = 2\left( {a + b} \right)\).

Trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của cái bàn.

Đồ vật

Hình dạng

Kích thước

Chu vi

Diện tích

Mặt bàn giáo viên

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,2 m

Chiều rộng: 0,6 m

3,6 m

 \(0,72 m^2\)

Mặt bàn học sinh

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,6 m

Chiều rộng: 0,5 m

4,2 m

 \(0,8 m^2\)

Bảng lớp học

Hình chữ nhật

Chiều dài: 3 m

Chiều rộng: 1,2 m

8,4 m

 \(3,6 m^2\)

Cửa sổ

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,4 m

Chiều rộng: 1,2 m

5,2 m

 \(1,68 m^2\)

 

 

 

 

+ Các hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập vì bàn học sinh đủ lớn cho hoạt động của học sinh; bàn giáo viên đủ lớn để giáo viên đặt các công cụ dạy học; bảng đủ to để trình bày và phù hợp với kích thước lớp học; các cửa sổ kích thước phù hợp với không gian lớp học, giúp cho đảm bảo ánh sáng cho học sinh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 10 2023

+ Bảng con,vở bài tập, sách giáo khoa: Hình chữ nhật.

+ Sử dụng thước kẻ trong bộ đồ dùng học tập của các em để đo kích thước các đồ dùng này.

+ Sử dụng các công thức mà mình đã học để tính chu vi, diện tích của các hình đó.

+ Ghi lại kết quả vào phiếu học tập của các em.

Đồ vật

Hình dạng

Kích thước

Chu vi

Diện tích

Mặt bàn giáo viên

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,2 m

Chiều rộng: 0,6 m

 

 

Mặt bàn học sinh

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,6 m

Chiều rộng: 0,5 m

 

 

Bảng lớp học

Hình chữ nhật

Chiều dài: 3 m

Chiều rộng: 1,2 m

 

 

Cửa sổ

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,4 m

Chiều rộng: 1,2 m

 

 

 

 

 

 
Giải các bài toán:1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?2) Nhà bạn Minh mới mua 1 cái bàn gỗ hình vuông có cạnh 60cm. Mẹ bạn Minh dự định sẽ may 1 cái khăn trải bàn mới nhưng chưa biết mua bao nhiêu mét vải. Theo em, mẹ bạn Minh phải mua ít nhất bao nhiêu mét vải để trải đủ chiếc bàn trên?3) Một người...
Đọc tiếp

Giải các bài toán:

1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?

2) Nhà bạn Minh mới mua 1 cái bàn gỗ hình vuông có cạnh 60cm. Mẹ bạn Minh dự định sẽ may 1 cái khăn trải bàn mới nhưng chưa biết mua bao nhiêu mét vải. Theo em, mẹ bạn Minh phải mua ít nhất bao nhiêu mét vải để trải đủ chiếc bàn trên?

3) Một người nông dân cần dùng 1 tấm lưới bao cao 0,5m, bao xung quanh cho 1 thửa ruộng hình chữ nhật. Ông đã dùng 1 cây sào làm thước đo để cho chu vi của thửa ruộng đó. Ông đo được chiều dài thửa ruộng gấp 40 lần chiều dài thước đo và chiều rộng gấp 25 lần thước đo. Biết rằng chiều dài thửa ruộng khoảng 100m. Em hãy tính chiều dài cây sào và số mét lưới cần mua. Giả sử lưới được cắt theo chiều dài tùy ý còn chiều rộng là 1m.

2

1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?

Trả lời

B1: Đo chiều dài đường kính của li thủy tinh

B2: Sử dụng công thức d.3,14 để tính chu vi miệng cốc

3 tháng 7 2019

ღ๖ۣۜLinh's ๖ۣۜLinh'sღ] ★we are one★ Còn 2 bài cuối nữa mà!!!

30 tháng 11 2017

Thực hành theo hướng dẫn, ta thấy quả cầu C sau khi đập vào cạnh bàn sẽ đập trúng vào quả cầu D

16 tháng 10 2018

HS tự làm và trình bày.

26 tháng 12 2023

1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,... 

 

- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo. 

Ví dụ:

+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …

+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…

+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…

2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.

- Cách đo :

     + Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.

     + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

     + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

     + Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.

     + Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.