K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Theo định lý đảo của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

Nên D sai.

Đáp án: D

31: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho DE // BC. Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì? A. Hình thang B. Hình thang vuông C. Hình thang cân D. Cả A, B, C đều sai 32: Cho ΔABC và ΔA’B’C’ đối xứng nhau qua đường thẳng d biết AB = 8cm, BC = 11cm và chu vi của tam giác ABC = 30 cm. Khi đó độ dài cạnh C’A’ của tam giác A’B’C’ là: A. 16cm B. 15cm C. 8cm D. 11cm 33: Cho tam giác ABC, trong đó AB =...
Đọc tiếp

31: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho DE // BC. Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì? A. Hình thang B. Hình thang vuông C. Hình thang cân D. Cả A, B, C đều sai 32: Cho ΔABC và ΔA’B’C’ đối xứng nhau qua đường thẳng d biết AB = 8cm, BC = 11cm và chu vi của tam giác ABC = 30 cm. Khi đó độ dài cạnh C’A’ của tam giác A’B’C’ là: A. 16cm B. 15cm C. 8cm D. 11cm 33: Cho tam giác ABC, trong đó AB = 11cm, AC = 15cm. Vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua trục là cạnh BC. Chu vi của tứ giác tạo thành là: A. 52cm B. 54cm C. 26cm D. 51cm 34: Hãy chọn câu sai: A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành - 3 - 35: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: A. Â = Ĉ B . B̂ = D̂ C. AB//CD và BC =AD D. Â = Ĉ và B̂ = D̂ 36: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến AA’, BB’, CC’. Trục đối xứng của tam giác ABC là: A. AA’ B. BB’ C. AA’ và CC’ D. CC’ 37: Cho hình vẽ. Hãy chọn câu đúng: A. Điểm đối xứng với A qua đường thẳng d là A. B. Điểm đối xứng với K qua đường thẳng d là K C. Điểm đối xứng với A qua đường thẳng d là K D. Điểm đối xứng với Q qua đường thẳng d là Q. 38: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = 1 2 DC. Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. So sánh AI và IM. Ta được kết quả: A. AI = IM B. AI > IM C. Cả A, B đều đúng D. Chưa kết luận được 39: Tìm x, y trên hình vẽ, trong đó AB // EF // GH // CD. Hãy chọn câu đúng. A. x = 8cm, y = 16 cm B. x = 18 cm, y = 9 cm C. x = 18 cm, y = 8 cm D. x = 16 cm, y = 8 cm 40: Bạn Hiếu và bạn Quân rủ nhau ra công viên chơi bập bênh. Biết khi Hiếu cách mặt đất 30 cm và trụ bập bệnh đến mặt đất cao 50 cm thì Quân cách mặt đất là: A. 80 cm B. 70 cm C. 60 cm D. 40cm

1
28 tháng 10 2021

Câu 31: A

Câu 32: D

28 tháng 9 2016

2/ Ta có \(\left(a+b+c+d\right)^2\ge\frac{8}{3}\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+2\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\ge\frac{8}{3}\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+6\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\ge8\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(a^2-2ad+d^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(b^2-2bd+d^2\right)+\left(c^2-2cd+d^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-d\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(b-d\right)^2+\left(c-d\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Vậy bđt ban đầu được chứng minh.

13 tháng 4 2017

Ui đau đầu quá !

a: Xét ΔABC và ΔADE có

AB/AD=AC/AE

góc A chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔADE

b: ΔBAC đồng dạng với ΔDAE

=>góc ABC=góc ADE

=>BC//DE

c: AE+EC=AC

=>EC=8cm

BE là phân giác góc ABC

=>AB/AE=BC/CE

=>BC/8=9/4

=>BC=18cm

d: DE//BC

=>DE/BC=AE/AC=1/3

=>DE/18=1/3

=>DE=6cm

27 tháng 3 2019

b.2,4

Sử dụng tam giác đòng dạng

29 tháng 11 2021

a, Trong △ABC có:

là trung điểm của BCE là trung điểm của AC.

⇒ DE là đường trung bình của △ABC.

⇒ DE = 1/2AB (1)

và: DE // AB (2)

Từ (1) suy ra: DE = 1/2 . 6 = 3.

b, Ta có: F là điểm đối xứng với D qua E nên:

DE = DF

⇒ DF = 2DE = 2 . 1/2AB = AB (3) (theo (1)

Từ (2),(3) suy ra: ABDF là hình bình hành.

c, Do ABDF là hình bình hành nên:

AF // BD (4) và: AF = BD

Mặt khác, ta có: là trung điểm của BC

=> BD = BC. Mà: AF = BD (cmt)

=> BC = AF (5).

Từ (4) và (5) suy ra: Tứ giác ADCF là hình bình hành.

Ta lại có: AB⊥AC (góc A = 90o)

và: AB // DF

⇒ AC⊥DF.

Vậy, hình bình hành ADCF có hai đường chéo vuông góc hay:

ADCF là hình thoi.

Ta có: ADCF là hình thoi ⇒AE = 1/2AC = 4.

Xét △ADE có: góc E = 90 (AC⊥DF)

⇒ AE+ DE= AD2 (Định lý Pythagore)

thay số: 4+ 32 = AD2

16 + 9 = AD2

25 = AD=> AD = 5 cm.

d, Để ADCF là hình vuông thì: AD⊥BC.

Mà: DC = DB = 1/2BC (gt) nên:

AD⊥BC khi và chỉ khi AD là đường trung trực của BC hay:

AB = AC

=> △ABC vuông cân tại A.

Vậy, điều kiện để ADCF là hình vuông là △ABC vuông cân tại A

a) Xét ΔABC có

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)(t/c đường phân giác của tam giác)(1)

Xét ΔABC có

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{AE}{EB}\)(t/c đường phân giác của tam giác)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

⇒AB=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra

\(\frac{AE}{EB}=\frac{AC}{BC}=\frac{AD}{DC}\)

hay \(\frac{AE}{EB}=\frac{AD}{DC}\)

Xét ΔABC có \(\frac{AE}{EB}=\frac{AD}{DC}\)(cmt)

nên DE//BC(định lí talet đảo)(đpcm)