K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Bài 1 (SGK trang 76)

Hãy chọn câu đúng :

A. Phi kim dẫn điện tốt.

B. Phi kim dẫn nhiệt tốt.

C. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.

D. Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

27 tháng 11 2017

D

30 tháng 12 2022

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử 

- Nếu quỳ tím hóa đỏ là khí HCl

- Nếu quỳ tím không chuyển màu là khí O2 ; Cl2

Trích mẫu thử O2 ; Cl2

Cho khí H2 tác dụng với O2 ; Cl2

PTHH : 2H2 + O2 ---> 2H2O

H2 + Cl2 --> 2HCl 

Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên : 

+) quỳ tím hóa đỏ là HCl

+) quỳ tím không đổi màu là H2O

            

23 tháng 3 2018

1. C

2. c

26 tháng 3 2018

1. Nhận định nào sau đây đúng về phi kim ?

A. Phi kim đều dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

B. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn và khí

C. Phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp

D. Phi kim đều là các chất rất độc

2. Phát biểu nào sau đây không đúng về phi kim ?

A. Nhiều phi kim tác dụng vs oxi tạo thành oxit axit

B. Phi kim tác dụng vs hiđro tạo thành hợp chất khí

C. Phi kim tác dụng vs kim loại tạo thành muối

D. Phi kim tác dụng vs kim loại tạo thành muối hoặc oxit

8 tháng 12 2021

bạc là kim loại mà :(

8 tháng 12 2021

Tham khảo nhé

Graphit là chất dẫn điện khá tốt, nhưng đặc tính nổi trội làm cho graphit không thể thay thế bằng các vật dẫn khác là ở khả năng chịu nhiệt độ cao cũng như chống ăn mòn hóa chất của nó. Graphit có thể làm điện cực cho các bể điện phân, cho các lò hồ quang hoặc làm chổi than tiếp điện trong các động cơ điện...

Chọn phương án đúng Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.                      C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.Câu 3: Nhóm phi kim nào tác...
Đọc tiếp

Chọn phương án đúng

 

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.             

         C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

A. S, C.                B. S, Cl2.                      C. C, Br2.              D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

         A. NaOH.               B. HCl.                     C. NaCl.              D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

          A. HCl và KHCO3.                                  B. Na2CO3 và K2CO3.

          C. K2CO3 và NaCl.                                  D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6:  Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

           A. O, F, N, P.        B. F, O, N, P.                C. O, N, P, F.      D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaO.                        C. H2SO4.            D. Ba(OH)2.   

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

          A. CuO, Na2O, FeO.                                B. PbO, CuO, FeO.       

          C. CaO, FeO, PbO.                                     D. FeO, Na2O, BaO.                     

Câu 9: Cho sơ đồ: S  → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

          A. SO ,SO2.          B. SO2, SO3.                C. SO3, H2SO3.     D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

          A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.                   B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

          C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.          D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

          A. Na2CO3.           B. Ca(HCO3)2.      C. KHCO3.           D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác  dụng được với nhau?

A. H2SO4 và KHCO3.                                 B. K2CO3 và NaCl.      

          C. Na2CO3 và CaCl2.                                  D. MgCO3 và  HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

          A. O, N, C, F.       B. C, N, O, F.            C. N, C, F, O.        D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

           A. điện tích hạt nhân nguyên tử.               B. nguyên tử khối.              

           C. số nơtron.                                          D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

      D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

          D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaCO3.                      C. H2SO4.            D. BaSO4.

Câu 18: Cho 8,7 gam MnO2 tác  dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Clo (ở đktc), giá trị của V là

          A. 22,4 lít.            B. 4,48 lít.               C. 44,8 lít.               D. 2,24 lít.

Câu 19: Đốt cháy sắt trong khí clo thu được 32,5 gam muối clorua, thể tích khí clo (đktc) đó tham gia phản ứng là

A. 6,72 lít.            B. 13,44 lít.          C. 4,48 lít.            D. 2,24 lít.

Câu 20: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) phản ứng với dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH. Khối lượng muối tạo thành là

A. NaHCO3, 7,4 gam.                                 B. Na2CO3, 8,4 gam.     

C. NaHCO3 8,4 gam.                                  D. Na2CO3, 7,4 gam

1
1 tháng 4 2022

 

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.             

         C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

A. S, C.                B. S, Cl2.                      C. C, Br2.              D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

         A. NaOH.               B. HCl.                     C. NaCl.              D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

          A. HCl và KHCO3.                                  B. Na2CO3 và K2CO3.

          C. K2CO3 và NaCl.                                  D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6:  Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

           A. O, F, N, P.        B. F, O, N, P.                C. O, N, P, F.      D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaO.                        C. H2SO4.            D. Ba(OH)2.   

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

          A. CuO, Na2O, FeO.                                B. PbO, CuO, FeO.       

          C. CaO, FeO, PbO.                                     D. FeO, Na2O, BaO.                     

Câu 9: Cho sơ đồ: S  → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

          A. SO ,SO2.          B. SO2, SO3.                C. SO3, H2SO3.     D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

          A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.                   B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

          C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.          D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

          A. Na2CO3          B. Ca(HCO3)2.      C. KHCO3.           D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác  dụng được với nhau?

A. H2SO4 và KHCO3.                                 B. K2CO3 và NaCl.      

          C. Na2CO3 và CaCl2.                                  D. MgCO3 và  HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

          A. O, N, C, F.       B. C, N, O, F.            C. N, C, F, O.        D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

           A. điện tích hạt nhân nguyên tử.               B. nguyên tử khối.              

           C. số nơtron.                                          D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

      D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

          D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaCO3.                      C. H2SO4.            D. BaSO4.

28 tháng 2 2018

Silic:làm linh kiện điện tử

Brom

O2

27 tháng 12 2018

Đáp án D

Au và Pt… không cháy trong oxi.

Câu 1: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính dẻo. D. Có ánh kim.Câu 2: Các kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Trong số các kim loại vàng, bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất làA. Đồng. B. Vàng. C. Bạc. D. Nhôm.Câu 3: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp là:A. Ag, Cu. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?

A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính dẻo. D. Có ánh kim.

Câu 2: Các kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Trong số các kim loại vàng, bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Đồng. B. Vàng. C. Bạc. D. Nhôm.

Câu 3: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp là:

A. Ag, Cu. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al.

Câu 4: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là

A. Đồng. B. Bạc. C. Sắt. D. Sắt tây.

Câu 5: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.

Câu 6: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W.

Câu 7: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro là

A. đồng. B. lưu huỳnh. C. kẽm. D. thuỷ ngân.

Câu 8: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?

A. Mg. B. Na C. Cu. D. Fe.

Câu 9: Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 loãng, nóng. B. HNO3 loãng, nguội. C. H2SO4 loãng, nóng. D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 10: Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là

A. Cu và Fe. B. Fe và Al. C. Mg và Al. D. Mg và Cu.

Câu 11: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 12: Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 13: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 14: Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây? A.

Fe(NO3)3. B. CuCl2. C. Zn(NO3)2. D. AgNO3.

Câu 15: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Fe và Au. B. Al và Ag. C. Cr và Hg. D. Al và Fe.

Câu 16: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

A. MgSO4 và ZnCl2. B. FeCl3 và AgNO3. C. FeCl2 và ZnCl2. D. AlCl3 và HCl.

Câu 17: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro là:

A. K, Ca. B. Zn, Ag. C. Mg, Ag. D. Cu, Ba.

Câu 18: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 19: Cho hai thanh kim loại M hoá trị 2 với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh 1 vào dung dịch CuSO4 và thanh 2 vào dung dịch Pb(NO3)2 một thời gian, thấy khối lượng thanh 1 giảm và khối lượng thanh 2 tăng. Kim loại M là

A. Ni. B. Fe. C. Mg. D. Zn

1
7 tháng 8 2021

1C  2C  3B  4B  5C  6A  7C  8C  9C  10B  11D  12B  13D  14C  15D  16B  17A  18C  19D

23 tháng 3 2018

3 phi kim lần lượt là C,Br,O2

tính chất kim loại phi kim
trạng thái ở nhiệt độ thường

hầu hết là rắn

( trừ Hg)

rắn, lỏng, khí
nhiệt độ sôi rất cao thấp
nhiệt độ nóng chảy cao thấp
dẫn điện tốt

không dẫn điện

( trừ than chì dẫn điện kém)

dẫn nhiệt tốt kém

20 tháng 11 2018

Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Azue, Rainbow, Nguyễn Anh Thư, Phùng Hà Châu, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô, Hung nguyen, Trương quang huy hoàng, Khánh Như Trương Ngọc, Vũ Thị Thu Hằng, Hùng Nguyễn, muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk, Hà Yến Nhi, Ten Hoàng,Khả Vân, Thảo Phương ,...