Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Là hợp số. Vì số đó chia hết cho 2.
b) Là số nguyên tố.
c) Là hợp số vì số đó có tận cùng là 0.
d) Là số nguyên tố
a) là HS vì 11.23.25+5.7.19 có tận cùng là 0(vì 11.23.25 có tận cùng là 5 , 5.7.9 cũng thế)
b) là HS vì 23.27.29 có tận cùng là 9,9+1=0
nên 23.27.29 là HS
c)
Bài 1:
a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó
b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước
Câu 2:
a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số
b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
a, 812 ⋮ 2; 234 ⋮ 2 ⇒ A = 812 - 234 ⋮ 2; A > 2; vậy A là hợp số
b, 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10
3.5.7.11 ⋮5; 3.6.8.9.10 ⋮ 5
⇒ B = 3.5.7.11 +3.6.8.9 ⋮ 5; B>5 vậy B là hợp số
c, 3.5.7.11 + 13.17.19.23
3.5.7.11 là số lẻ; 13.17.19.23 là số lẻ
C = 3.5.11 + 13.17.19.23 là số chẵn ⇒ C ⋮ 2; C > 2
Vậy C là hợp số
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
dễ mã hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó