Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất – SGK trang 66, 67.
Đáp án: D
Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất – SGK trang 66, 67.
- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp
- Có 3 kiểu gân lá:
+ Gân lá hình mạng: ổi, tía tô ...
+ Gân lá song song: mía, lúa, lá tre ...
+ Gân lá hình cung: bèo Nhật Bản, địa liền ...
-Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
3 kiểu gân lá
+gân hình mạng:lá gai ; lá tía tô.
+gân song song: lá rẻ quạt ; mía.
+Gân hình cung: lá địa liền ; bèo Nhật Bản.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Tên các bộ phận của lá:
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
a) Phiến lá
- Hình dạng của các loại lá khác nhau.
- Kích thước của các loại là cũng khác nhau.
- Màu sắc của phiến lá đa phần là màu xanh lục.
- Phiến của các loại lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.
- Những đặc điểm đó của phiến lá giúp cây hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá:
Có 3 kiểu gân lá khác nhau:
- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...
- Gân lá song song: mía, lúa, lá tre,...
- Gân lá hinh cung: bèo Nhật Bản, địa liền,...
c) Lá đơn, lá kép
- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống,...
- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...
Gân lá có chức năng vận chuyển các chất.
gân lá có chức năng là: vận chuyển các chất đi nuôi cây