K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
H10 GP
-
10 GP
Trước hết, trong bài thơ Cảnh khuya, yếu tố cổ điển được thể hiện trong chính cách so sánh, liên tưởng độc đáo của tiếng suối với tiếng hát xa, gợi ra âm thanh du dương, trầm bổng như xa như gần của tiếng suối trong không gian thanh vắng nơi núi rừng Việt Bắc:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
Hồ Chí Minh đã nhân hóa hình ảnh của tiếng suối, qua cảm nhận của Hồ Chí Minh, dường như tiếng suối không đơn thuần là hiện tượng của tự nhiên mà nó trở nên có hồn, gần gũi và quen thuộc với con người. Trong thơ văn trung đại, Nguyễn Trãi cũng có sự miêu tả tương tự khi so sánh tiếng suối với tiếng đàn cầm trong bài thơ Côn Sơn ca:
“Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
_ Yếu tố cổ điển còn thể qua câu thơ thứ hai “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Câu thơ này không chỉ góp phần mở ra không gian cao, rộng với nhiều đường nét và hình khối, với sự hài hòa giữa ánh trăng, cổ thụ và hoa tạo ra vẻ lung linh, huyền ảo của ánh trăng. Câu thơ cũng gợi nhắc chúng ta nhớ đến những câu thơ trong bài thơ Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn:
“Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng”
_Yếu tố hiện đại lại thể hiện trong chính bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh, thông qua thể thơ, đề tài của bài thơ:
Trước hết, tính hiện đại thể hiện ở đề tài mới lạ, mang tính thời sự của bài thơ: nói về những suy tư, trăn trở của người chiến sĩ cách mạng trong đêm trăng.