K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(AB = AM + MB = 1 + 2 = 3;AC = AN + NC = 2 + 4 = 6;BC = BP + PC = 2 + 3 = 5\)

 Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{3}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(MN//BC\).

Ta có: \(\frac{{CN}}{{CA}} = \frac{4}{6} = \frac{2}{3};\frac{{CP}}{{CB}} = \frac{3}{5}\).

Vì \(\frac{{CN}}{{AC}} \ne \frac{{CP}}{{BC}}\left( {\frac{2}{3} \ne \frac{3}{5}} \right)\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(NP\) không song song với \(BC\).

b) Vì \(\widehat {B''A''O} = \widehat {OA'B'}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(A''B''//A'B'\).

\(OA = OA' + A'A = 2 + 3 = 5;OB = OB' + B'B = 3 + 4,5 = 7,5\)

Ta có: \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{2}{5};\frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{3}{{7,5}} = \frac{2}{5}\).

Vì \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{2}{5}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(OAB\), ta có \(A'B'//AB\).

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}A'B'//AB\\A'B'//A''B''\end{array} \right. \Rightarrow AB//A''B''\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Hệ số góc của đường thẳng \({d_1}:y = 3x\) là \(a = 3\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_2}:y =  - 7x + 9\) là \(a =  - 7\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_3}:y = 3x - 0,8\) là \(a = 3\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_4}:y =  - 7x - 1\) là \(a =  - 7\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) là \(a = \sqrt 2 \);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) là \(a = \sqrt 2 \);

- Các cặp đường thẳng song song là:

\({d_1}:y = 3x\) và \({d_3}:y = 3x - 0,8\) vì đều có hệ số góc \(a = 3\) và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

\({d_2}:y =  - 7x + 9\) và \({d_4}:y =  - 7x - 1\) vì đều có hệ số góc \(a =  - 7\)và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

\({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) và \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) vì đều có hệ số góc \(a = \sqrt 2 \)và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

- Ba cặp đường thẳng cắt nhau là:

\({d_1}:y = 3x\) và \({d_4}:y =  - 7x - 1\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {3 \ne  - 7} \right)\).

\({d_2}:y =  - 7x + 9\) và \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( { - 7 \ne \sqrt 2 } \right)\).

\({d_3}:y = 3x - 0,8\) và \({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {3 \ne \sqrt 2 } \right)\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Hệ số góc của đường thẳng \({d_1}:y = 0,2x\) là \(a = 0,2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_2}:y =  - 2x + 4\) là \(a =  - 2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) là \(a = 0,2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_4}:y =  - 2x - 5\) là \(a =  - 2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) là \(a = \sqrt 3 \);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_6}:y = \sqrt 3 x - \sqrt 5 \) là \(a = \sqrt 3 \);

- Các cặp đường thẳng song song là:

\({d_1}:y = 0,2x\) và \({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) vì đều có hệ số góc \(a = 0,2\) và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

\({d_2}:y =  - 2x + 4\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\) vì đều có hệ số góc \(a =  - 2\)và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

\({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) và \({d_6}:y = \sqrt 3 x - \sqrt 5 \) vì đều có hệ số góc \(a = \sqrt 3 \) và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

- Ba cặp đường thẳng cắt nhau là:

\({d_1}:y = 0,2x\) và \({d_2}:y =  - 2x + 4\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {0,2 \ne  - 2} \right)\).

\({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\)vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {0,2 \ne  - 2} \right)\).

\({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {\sqrt 3  \ne  - 2} \right)\).

12 tháng 9 2023

Ba cặp đường thẳng cắt nhau: d1 và d2, d2 và d3, d4 và d5

Các cặp đường thẳng song song: d1 và d3, d2 và d4, d5 và d6

4 tháng 12 2023

(d1): 2x + y - 3 = 0

y = -2x + 2

(d2): y = 5 - 2x

y = -2x + 5

(d3): 2y = x + 4

y = x/2 + 2

(d4): x + y - 1 = 0

y = -x + 1

*) Cặp đường thẳng song song:

(d1) và (d2)

*) Các cặp đường thẳng cắt nhau:

(d1) và (d3); (d1) và (d4); (d2) và (d3); (d2) và (d4); (d3) và (d4)

20 tháng 2 2018

Định lí:

+ Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thằng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.

+ Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.

⇒ EF = FG = GH

Chọn đáp án C.

a) Các đường thẳng song song với nhau: 

- Hai đường thẳng mép thước kẻ đối diện nhau.

- Hai đường thẳng mép bàn đối diện nhau.

b) Các đường thẳng cắt nhau:

- Các đường thẳng góc tường và chân tường là hai đường thẳng cắt nhau.

- Hai thanh chắn khung cửa sổ cắt nhau.

c) Các mặt phẳng song song với nhau

- Mặt sàn nhà và mặt trần nhà là hai mặt phẳng song song

d) Các đường thẳng vuông góc với nhau

- Hai cạnh góc vuông của thước eke

e) Các đường thẳng vuông góc với các mặt phẳng:

- Đường góc tường vuông góc với mặt sàn hoặc với trần nhà.

f) Các mặt phẳng vuông góc với nhau:

- Tường nhà vuông góc với nền nhà.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Các cặp song song là: y = −x + 1 và y = −x; y = −2x + 1 và y = −2x + 2

Các cặp đường thẳng cắt nhau là: y = −x + 1 và y = −2x + 2; y = −x và y = −2x + 1; y = −x + 1 và y = −2x + 1; y = −x và y = −2x + 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Theo hình vẽ ta có:

\(I\) là trung điểm của \(MN\) nên \(IM = IN = \frac{1}{2}MN\);

\(J\) là trung điểm của \(MP\) nên \(JM = JP = \frac{1}{2}MP\);

\(K\) là trung điểm của \(NP\) nên \(KN = KP = \frac{1}{2}NP\).

Xét tam giác \(MNP\) có:

\(\frac{{IM}}{{MN}} = \frac{1}{2};\frac{{MJ}}{{PJ}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{IM}}{{MN}} = \frac{{MJ}}{{PJ}} \Rightarrow IJ//NP\) (Định lí Thales đảo);

\(\frac{{PJ}}{{PM}} = \frac{1}{2};\frac{{PK}}{{PN}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{PJ}}{{PM}} = \frac{{PK}}{{PN}} \Rightarrow JK//MN\) (Định lí Thales đảo);

\(\frac{{NK}}{{NP}} = \frac{1}{2};\frac{{IN}}{{MN}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{NK}}{{NP}} = \frac{{IN}}{{MN}} \Rightarrow IK//MN\) (Định lí Thales đảo).

b) Xét tam giác \(ABC\) có:

\(\frac{{AN}}{{NC}} = \frac{3}{{7,5}} = \frac{2}{5};\frac{{AM}}{{BM}} = \frac{2}{5} \Rightarrow \frac{{AN}}{{NC}} = \frac{{AM}}{{BM}} \Rightarrow MN//BC\)(Định lí Thales đảo);

\(\frac{{CN}}{{AN}} = \frac{{7,5}}{3} = \frac{5}{2};\frac{{CP}}{{PB}} = \frac{{10}}{4} = \frac{5}{2} \Rightarrow \frac{{CN}}{{AN}} = \frac{{CP}}{{BP}} \Rightarrow NP//AB\)(Định lí Thales đảo);

\(\frac{{BM}}{{AM}} = \frac{5}{2};\frac{{PB}}{{CP}} = \frac{4}{{10}} = \frac{2}{5} \Rightarrow \frac{{BM}}{{AM}} \ne \frac{{BP}}{{CP}} \Rightarrow NP\) không song song với \(AB\)(Định lí Thales đảo).

24 tháng 8 2019

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).