K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Đáp án C

Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến: gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin; hoặc gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.

20 tháng 2 2019

Đáp án C

19 tháng 12 2018

Đáp án C

Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến: gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin; hoặc gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.

20 tháng 10 2018

Đáp án: C

Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến là do hiện tượng protein được tổng hợp bị mất chức năng, không được tổng hợp

=> Không thực hiện chức năng

=> Cơ thể bị rối loạn

Khi số lượng số lượng prôtêin bị biến đổi thì cũng gây ra hiện tượng bệnh lí, vì nó làm mất cân bằng sản phẩm do gen tạo ra

=> Tất cả các lí do trên đều dùng để giải thích nguyên nhân gây bệnh

18 tháng 7 2017

Đáp án B

Các thông tin 1, 2, 4 có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người.

(3) sai vì khi gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin thì protein sau đột biến và protein ban đầu không khác nhau. Do đó không gây bệnh di truyền

30 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

Các thông tin 1, 2, 4 có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người.

(3) sai vì khi gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin thì protein sau đột biến và protein ban đầu không khác nhau. Do đó không gây bệnh di truyền.

11 tháng 3 2019

Đáp án B

Các thông tin căn cứ để giải thích là : (1) , (2) và (4)

Các bệnh di truyền có nguyên nhân chủ yếu là do vật chất di truyền bị biến đổi dẫn đến protein bị biến đổi cấu trúc và thay đổi chức năng và số lượng phân tử trong tế bào .

(3) không được sung làm căn cứ để giải thích vì khi thay đổi acid amin này bằng acid amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của protein → không làm thay đổi sự biểu hiện của tính trạng → không giải thích được nguyên nhân các bệnh di truyền

7 tháng 8 2017

Chọn D

Những thông tin dùng để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền phân tử ở người là (1) (2) (4)

3 sai, vì chức năng của protein không bị thay đổi thì sẽ không biểu hiện ra thành bệnh ở người

27 tháng 4 2019

Khi có lactôzơ  mà các gen cấu trúc không được phiên mã => đột biến ở vùng khởi động làm cho ARN pol không liên kết với vùng khởi động của  opêron  làm các gen không được phiên mã

Đáp án A

Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây: Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin. Chủng IV: Đột biến ở gen...
Đọc tiếp

Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:

Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.

Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.

Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.

Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.

Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã

Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.

Khi môi trường có đường lactozơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
2 tháng 1 2019

Đáp án A

Chủng VI: Vùng khởi động P bị mất chức năng cũng làm gen không phiên mã được.

Các chủng còn lại vẫn phiên mã được, chỉ có prôtêin bị mất hoặc không mất chức năng.