Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của cái cây đó là:
4,5*tan55\(\simeq6,43\left(m\right)\)
Gọi chân cột đèn là điểm A, đỉnh cột đèn là điểm B và bóng của đỉnh cột trên mặt đất là C
Ta có tam giác ABC vuông tại A với \(AC=7,5\left(m\right)\) và \(\widehat{BCA}=42^0\)
Trong tam giác vuông ABC:
\(AB=AC.tan\widehat{BAC}=7,5.tan42^0\approx6,8\left(m\right)\)
7: ΔABC vuông tại A có AB=12m; góc B=52 độ. Tính AC
AC=AB*tan52=12*tan52=15,36(m)
Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có
cos 20 = 7.5 / cạnh huyền
⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )
⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )
Gọi chiều cao của cây nêu là AC, bóng của cây nêu trên mặt đất là AB
Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A, AB=4,6m; \(\widehat{B}=53^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(\dfrac{AC}{4,6}=tan53\)
=>\(AC\simeq6\left(m\right)\)
vậy: Chiều cao của cây nêu khoảng 6m