K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai xe ô tô( xe 1 và xe 2) đồng thời xuất phát từ hai địa điểm A và B, cách nhau 50km. Xe 1 đi từ A đến B rồi lập tức quay trở về A. Xe thứ hai đi từ B đến A rồi cũng quay ngay trở về B. Trên đường đi hai xe gặp nhau hai lần ở hai địa điểm cách nhau 20 km và vào hai thời điểm cách nhau 1h. Xem rằng mỗi xe luôn duy trì vận tốc có độ lớn không đổi là v1 và v2(v1> v2> 30km/h).

a.     Tìm vận tốc của mỗi xe và vị trí các lần gặp nhau

b.     Biết xe 1 có khối lượng 1,2 tấn. Giả sử đường đi từ A đến B gồm hai đoạn là đoạn đường bằng AM và đoạn đường lên dốc MB với cùng tốc độ v1. Khi xe chạy dọc lên dốc MB cứ khi xe đi được 100m thì độ cao tăng 5 m. Để duy trì được tốc độ v1 khi đi lên dốc người lái xe đã phải tăng công suất của động cơ lên 1,5 lần. Tìm công suất cơ học của động cơ xe 1 trên mỗi đoạn đường ấy. Xem rằng tổng lực cản của không khí và mặt đường vào xe là như nhau trên toàn bộ đường đi

Tìm lượng xăng mà xe 1 tiêu thụ trên đoạn đường từ A đến B nếu biết hiệu suất  của động cơ ô tô là 30% và đốt cháy hoàn toàn một lít xăng tỏa ra nhiệt lượng 32. 106 J.

Giúp mình nhé!

0
bài 1:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.bài 2:bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếpbài 3:lúc 8g 1 xe khởi...
Đọc tiếp

bài 1:

Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a/ Tính gia tốc của xe.

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

bài 2:

bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp

bài 3:

lúc 8g 1 xe khởi hành từ A-B lúc 10m/s. lúc 8g30 một xe khởi hành từ B với vận tốc 18 km/h chuyển động ngược chiều về A biết AB cách nhau 72km. Hãy xác định:

a) thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

b) khoảng cách giưa 2 xe sau 2 h

bài 4:

 Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.

 

 

 

 


 

1
10 tháng 8 2016

bài 1:

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + \frac{1}{2} at52

Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + \frac{1}{2} at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:

 S = S- S5 = 14  a = 2m/s2

b/ S20 = v0t20 + \frac{1}{2} at202 = 460m

bài 4:

S = v0t1 + \frac{1}{2} at12 \Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 24 (1)

S2 = v01t2 + \frac{1}{2} at22\Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 64 (2)

Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s,  a = 2,5m/s2



2 bài còn lại  ko bt lm

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Câu 1 Một tàu hỏa chiều dài L = 200m đang chạy với vận tốc vo = 15m/s trên đường ray thẳng song song và song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Tốc độ của xe máy và xe đạp không đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm to = 0 (s), xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp đầu tàu. a) Xe máy...
Đọc tiếp

Câu 1

Một tàu hỏa chiều dài L = 200m đang chạy với vận tốc vo = 15m/s trên đường ray thẳng song song và song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Tốc độ của xe máy và xe đạp không đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm to = 0 (s), xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp đầu tàu.

a) Xe máy bắt đầu vượt qua tàu khi xe máy đã đi được quãng đường s1 = 800m kể từ thời điểm to = 0 (s). Tính tốc độ v1 của xe máy.

b) Xe máy và xe đạp gặp nhau tại vị trí cách đầu tàu tại thời điểm đó một khoảng l = 160m. Tính tốc độ v2 của xe đạp.

c) Hỏi khi đuôi tàu bắt đầu đi qua xe đạp thì xe đạp cách xe máy tại thời điểm đó bao xa?

4
1 tháng 1 2018

Coi tàu đứng yên so với xe máy,vận tốc xe máy so với tàu là v1-v0

a) Thời gian để xe máy vượt qua tàu hỏa

t1= L/ v1-v0= 200/v1-15 (1)

Thời gian t1 đó xe máy đi được quãng đường s1=800m

t1 = s1/v1 = 800/v1 (2)

(1) (2) => 200/v1-15 = 800/ v1

=> v1= 20 m/s

b) Vận tốc của xe đạp so với tàu là v0 + v2

vận tốc của xe máy so với tàu là v1-v0

Khi xe máy gặp xe đạp, ta có: L- l/ v1-v0 = l /v2+ v0

200-160/20-15=160/ v2 +15

=> v2= 5 m/s

c) Chọn trục Ox cùng hướng cới hướng chuyển động của tàu, gốc o tại vị trí xe máy gặp tàu tại t0 = 0s

Thời gian để tàu qua xe đạp là t =\(\dfrac{L}{v2+v0}=\dfrac{200}{5+15}=10s\)

Khoảng cách giữa xe đạp và xe máy khi tàu qua xe đạp

d= |s1- s2|

=| v1t- (v2t + L)| = | (v1+v2)t -L | = | ( 20+ 5)*10 - 200| =50m

31 tháng 12 2017

cần 1 câu trả lời gấp

19 tháng 2 2018

Gọi v3 là vận tốc của người thứ ba ( v3 > v1,v2 => v3 > 12 )

t1 là thời gian mà người thứ nhất đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba

t2 là thời gian mà người thứ hai đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba

30 phút = 0,5 giờ

Khi người thứ nhất gặp người thứ ba, ta có phương trình :

v3.(t1 -0,5) = v1.t1

<=> v3.t1 - 0,5v3 = 10t1

<=> v3.t1 - 10t1 = 0,5v3

<=> t1 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) (1)

Khi người thứ hai gặp người thứ ba, ta có phương trình :

v3.(t2-0,5) = v2.t2

<=> v3.t2 - 0,5v3 = 12t2

<=> v3.t2 - 12t2 = 0,5v3

<=> t2 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) (2)

Từ (1) và (2) => t1 < t2 \(\left(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}< \dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\right)\)

=> t2 - t1 = t

<=> \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) - \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) = 1

<=> 0,5v3.(v3-10) - 0,5v3(v3-12) = (v3-12).(v3-10)

<=> 0,5v3.(v3-10-v3+12) = v32-10v3-12v3+120

<=> 0,5.2v3 = v32-22v3+120

<=> v32-23v3+120 = 0 (v3 > 12)

Giải phương trình ta được 2 nghiệm :

v3 = 8 km/h (loại)

v3 = 15 km/h (nhận)

Vậy vận tốc của người thứ ba là 15 km/h

3 tháng 2 2018

a)

Sau 1 giờ thì xe thứ nhất đi từ A đi được quãng đường là:

\(S_1=V_1.t_1=30.1=30\left(km\right)\)

Sau 1 giờ thì xe thứ hai đi từ B đi được quãng đường là:

\(S_2=V_2.t_1=40.1=40\left(km\right)\)

Do xe thứ 2 xuất phát từ B cách điểm A là 60 km => Khoảng cách của 2 xe sau 1 giờ sẽ là:

\(S_{kc}=S_2+S_{AB}-S_1=40+60-30=70\left(km\right)\)

b)

Làm tương tự câu a với thời gian là 1,5h.

=> Khoảng cách của 2 xe sau 1,5h là:

\(S=40.1,5+60-30.1,5=75\left(km\right)\)

Đặt điểm M,N,C lần lượt là điểm mà người thứ nhất sau 1,5h;điểm người thứ 2 sau 1,5h và điểm 2 người sẽ gặp nhau.

Violympic Vật lý 9

Ta có:

\(S_{MC}-S_{NC}=S_{MN}\Leftrightarrow V_3.t-V_2.t=75\)

\(\Rightarrow t\left(50-40\right)=75\Rightarrow t=7,5\left(h\right)\)

=> Vậy sau 7,5+1,5=9(h) thì 2 xe sẽ gặp nhau và gặp tại điểm cách điểm B là: \(9.40=360\left(km\right)\)