K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là t1 (giờ) => 1 giờ vòi 1 chảy được 1/t1 bể.

Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là t2 (giờ)  => 1 giờ vòi 2 chảy được 1/t2 bể.

=> Cả 2 vòi chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{t_1}+\frac{1}{t_2}\)bể

=> Cả 2 vòi chảy đầy bể trong: \(\frac{1}{\frac{1}{t_1}+\frac{1}{t_2}}=\frac{t_1\cdot t_2}{t_1+t_2}\)(giờ)

Theo đề bài ta có: \(\frac{t_1\cdot t_2}{t_1+t_2}=4\frac{48}{60}=4\frac{4}{5}=\frac{24}{5}\Rightarrow24\left(t_1+t_2\right)=5t_1\cdot t_2\)(1)

Mặt khác: t2 - t1 = 4 => t2 = t1 + 4. Thay vào (1) ta có:

(1) <=> 24*(t1 + t1 + 4) = 5*t1*(t1 + 4)

<=> 5t12 - 28t1 - 96 = 0

<=> (5t1 + 12)(t1 - 8) = 0 Loại nghiệm t1 = -12/5 => t1 = 8 (giờ)

=> t2 = 12 (giờ).

ĐS: Vòi 1 chảy riêng trong 8 giờ thì đầy bể; Vòi 2 chảy riêng trong 12 giờ thì đầy bể.

3 tháng 7 2016

Sau 1 giờ vòi thứ nhất chảy vào được :

1 : 4 = 1/4 (bể)

Sau 1 giờ cả hai vòi chảy được :

1 : 3 = 1/3 (bể)

Thời gian vòi thứ 2 chảy đầy bể là :

1 - (1/3 - 1/4) = 11/12 (giờ)

ĐS : 11/12 giờ

3 tháng 7 2016

cảm ơn bạn

 

9 tháng 7 2016

Trong 1 giờ , cả hai vòi chảy được là :

   \(1\div3=\frac{1}{3}\) ( bể )

Trong 1 giờ , vòi thứ nhất chảy được là :

   \(1\div4=\frac{1}{4}\) ( bể )

Trong 1 giờ , vòi thứ hai chảy được là :

   \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( bể )

Nếu vòi thứ hai chảy 1 mình thì đầy bể sau :

    \(1\div\frac{1}{12}=12\) ( giờ )

   Đáp số : 12 giờ

9 tháng 7 2016

1/3 - 1/4 = 1/12

12 giờ

6 tháng 7 2016

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

Nháy mắt. {#emotions_dlg.usage}

6 tháng 7 2016

Bài giải :
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là:
720 : 80 = 9 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 360 = 2 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 240 = 3 (phần). 
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là: 
9 - (2 + 3) = 4 (phần). 
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là: 
720 : 4 = 180 (phút). (Đổi 180 phút = 3 giờ). 
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.

Ai tích mình đi mình tích lại cho

1 tháng 3 2017

\(\frac{1}{6}\)nhé

1 tháng 3 2017

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ thì được: 1/10 bể

Vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì được: 1/15 bể

Vậy cả 2 vòi chảy trong 1 giờ thì được:

1/10 + 1/15 = 1/6 ( bể )

Đáp số: 1/6 bể

18 tháng 8 2015

                                             TRUNG BÌNH VÒI 1 CHẢY TRONG 1 GIỜ LÀ 

                                                                  1:12=1/12(BỂ)

                                            TRUNG BÌNH VÒI 2 CHẢY TRONG 1 GỜI LÀ :

                                                            1:(6:2/5)=1/15(BỂ)

                                            TRUNG BÌNH 3 VÒI CHẢY TRONG 1 GỜI LÀ :

                                                               1:4=1/4(BỂ)

                                           TRUNG BÌNH VÒI 3 CHẢY TRONG 1 GỜI  LÀ 

                                                          1/4-(1/15+1/12)=1/10(BỂ)

                                            SỐ GIỜ vÒI 3 CHẢY ĐẦY BỂ LÀ :

                                                    1:1/10=10(GIỜ)