Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vòi 1 chảy trong 1h dc:
1 : 3 = 1/3 (bể)
Vòi 2 1h chảy dc:
1 : 4 = 1/4 (bể)
Cả 2 vòi chảy trong 1h dc:
1/3 + 1/4 = 7/12 (bể)
Thời gian để cả 2 vòi chảy đầy bể là:
1 : 7/12 = 12/7 (h)
Đ/S:...
mỗi phút cả hai vòi chảy được:30+10=40(l)
hai vòi chảy trong:1600:40=40(phút)
Đ/S:....
Một phút 2 vòi chảy được: 30 + 10 = 40(lít)
Thời gian để 2 vòi chảy đày bể là: 1600 : 40 = 40(phút)
Trong 1 phút cả 2 vòi chảy được là 40 : 10 + 30 : 6 = 9 ( lít )
Số phút để 2 vòi chảy đầy bể là : 1800 : 9 = 200 ( phút )
Trong 1 phút, vòi thứ nhất chảy được là: 40 : 10 = 4 (lít)
Trong 1 phút, vòi thứ hai chảy được là: 30 : 6 = 5 (lít)
Vậy trong 1 phút cả hai vòi thứ nhất và thứ hai cùng chảy được là: 4 + 5 = 9 (lít)
Khi bể cạn, thời gian cả hai vòi chảy đầy bể là: 1800 : 9 = 200 (phút)
đổi 200 phút = 3 giờ 20 phút
đáp số: 3 giờ 20 phút
Trong 1 phút cả 2 vòi chảy đc là: 40:10+30:6= 9(lít)
Số phút để 2 vòi chảy đầy bể là: 1800:9=200(phút)
Trong 1 phút thì nước chảy từ mỗi vòi đc là:
vòi 1: 30/10 = 3 lít
vòi 2: 30/6 = 5 lít
=> Trong 1 phút 2 vòi chảy đc là là 8 lít
Vậy thời gian chảy đầy bể là :
2400:8=300 phút
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy riêng được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy riêng được: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)
Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy được: \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{8}{15}\) (bể)
Nếu hai vòi củng chảy sẽ đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{8}{15}\) = \(\dfrac{15}{8}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{15}{8}\) giờ