K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

Trong 1 giờ 2 vòi chảy được số bể là :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

Trong 1 giờ vòi 1 chảy số bể là :

1 : 10 = 1/10 ( bể )

Trong 1 giờ vòi 2 chảy số bể là :

1/6 - 1/10 = 1/15 ( bể )

Nếu voi 2 chảy một mình thì sau số giờ là :

1 : 1/15 = 15 ( giờ )

Đáp số : 15 giờ

10 tháng 7 2015

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ vòi 1 chảy được :

1 : 10 = 1/10  ( bể )

1 giờ vòi 2 chảy được :

1/6 - 1/0 = 1/15 ( bể )

1 mình vòi 2 chảy trong :

1 : 1/15 = 15 ( giờ )

         Đáp số : 15 giờ

12 tháng 5 2016

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được 1/8 bể.

Mỗi giờ vòi thư hai chảy được 1/10 bể.

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: 1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

Thời gian cần để nước chảy đầy bể: 1: 9/40 = 40/9 ( giờ)

kết quả thì đúng r` nhưng mà mk k biết là lời giải có đúng không nữa, tại mk năm nay lớp 6 r`

12 tháng 5 2016

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được là:

      1 : 8 = \(\frac{1}{8}\) (bể)

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được là:

      1 : 10 = \(\frac{1}{10}\) (bể)

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là:
    \(\frac{1}{8}\) + \(\frac{1}{10}\) = \(\frac{9}{40}\) (bể)

Vậy nếu cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:

   1 : \(\frac{9}{40}\) = \(\frac{40}{9}\) (giờ)

     Đáp số: \(\frac{40}{9}\) giờ

1 tháng 3 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy được

1 : 8 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được

1 : 10 = 1/10 (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được

1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

cả 2 vòi chảy thì mất số giờ là

1 : 9/40 = 40/9 (giờ)

1 tháng 3 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy được

1 : 8 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được

1 : 10 = 1/10 (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được

1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

cả 2 vòi chảy thì mất số giờ là 

1 : 9/40 = 40/9 (giờ)

một giờ vòi hai chảy được số phần của bể là

1/6 -1/ 10 = 1/15 ( bể nước )

vậy cần 15 giờ để vòi 2 chảy đầy bể nước

7 tháng 6 2018

1 giờ 2 vòi chảy được số phần bể là: 1:6=1/6

1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là: 1:10=1/10

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là: 1/6-1/10=1/15

vậy sau 15 giờ vòi 2 chảy đầy bể

23 tháng 5 2022

Nếu chia bể làm 60 phần thì trong 1 giờ hai vòi chảy được:

\(60\div6=10\) (phần).

Trong 1 giờ vòi một chảy được số phần bể là:

\(60\div10=6\) (phần).

Như vậy trong 1 giờ vòi hai chảy được:

\(10-6=4\) (phần bể).

Để chảy đầy bể nước một mình, vòi hai phải chảy trong:

\(60\div4=15\) (giờ).

Đáp số: \(15h\)

23 tháng 5 2022

trong một giờ hai vòi cùng chảy vào bể thì được số phần bể là:

1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

trong 1 giờ vòi một chảy một mình được số phần bể là:

1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (bể)

trong 1 giờ vòi hai chảy một mình được số hần bể là:

\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{1}{15}\) (bể)

nếu vòi hai chảy một mình thì sẽ đầy bể sau :

1 : \(\dfrac{1}{15}\) = 15 (giờ)

đáp số : 15 giờ

25 tháng 10 2020

1 giờ vòi thứ nhất chảy được là 

1 : 4 = 1/4 bể

1 giờ vòi thứ hai chạy được là 

1 : 6 = 1/6 bể

1 giờ 2 vòi chảy được 

1/4 + 1/6 = 5/12 bể

=> Thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là 

1 : 5/12 = 12/5 giờ = 2 giờ 24 phút

21 tháng 3 2018

Mỗi giờ vòi thứ 1 chảy được là :

\(1:8=\frac{1}{8}\)bể

Mỗi giờ vòi thứ 2 chảy được là :

\(1:10=\frac{1}{10}\)bể

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là :

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}=\frac{9}{40}\)bể

Nếu 2 vòi cùng chảy một lúc thì số giờ sẽ đầy bể là : 

\(1:\frac{9}{40}=\frac{40}{9}\)giờ

ĐS : \(\frac{40}{9}\)giờ

13 tháng 4 2017

1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là :

1 : 8 = \(\frac{1}{8}\)(bể )

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là :

1 : 10 = \(\frac{1}{10}\)( bể )

1 giờ 2 vòi chảy được số phần bể là :

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}=\frac{9}{40}\)( bể )

Số thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là :

\(1:\frac{9}{40}\)\(\frac{40}{9}\)( giờ )

Đ/s :\(\frac{40}{9}\)giờ

23 tháng 9 2017

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là :

    \(1:9=\frac{1}{9}\)( bể )

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là :
   \(1:6=\frac{1}{6}\)( bể )

Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được là :

   \(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}=\frac{5}{18}\)( bể )

Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là :

   \(1:\frac{5}{18}=\frac{18}{5}=3,6\left(h\right)\)

Đổi : \(3,6h=3\)giờ \(36\)phút

         Đáp số : \(3\)giờ \(36\)phút

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

1 : 9 = 1/9 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

1 : 6 = 1/6 (bể)
Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được:

1/9 + 1/6 = 5/18 (bể)
Số nước cần có để bể đầy nước là:

1 - 1/3 = 2/3 (bể)
Cả 2 vòi cùng chảy thì thời gian đầy bể là:

2/3 : 5/18 = 2/3 x 18/5 = 12/5 (giờ)

3 tháng 7 2015

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

3 tháng 7 2015

mình thiếu một lời giải bài của Nguyễn Nam Cao là đúng đó