K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Hai vật khi cọ xát với nhau có hiện tượng đẩy nhau

Vì nó nhiễm điện cùng loại

11 tháng 5 2017

Xảy ra hai trường hợp :

- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .

- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .

=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện

4 tháng 1 2018

Xảy ra hai trường hợp :

- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .

- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .

=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện

14 tháng 5 2019

Cau 1:

khi nao mot vat nhiem dien tich am ?

=>Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron

Khi nao mot vat nhiem dien tich duong?

=>Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron

Khi ta dat2 vat A,B nhiem dien o canh nhau thi co the xay ra hien tuong gi ?

=>Có 2 thường hợp có thể xảy ra:

+ Nếu các vật nhiễm điện trái dấu => Chúng hút nhau.

+ Nếu chúng nhiễm điện cùng dấu => Chúng đẩy nhau.

23 tháng 4 2017

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

23 tháng 4 2018

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

24 tháng 3 2018

Họ thường làm vậy để tấm kim loại nhiễm điện sẽ hút các bụi vải có trong không khí, ngăn cản các bệnh về đường hô hấp cho công nhân và làm sạch môi trường.

16 tháng 11 2016

1. ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mặt ta, ví dụ: ánh sáng mặt trời truyền vào mắt ta => ta nhìn thấy được mặt trời

2.ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta, ví dụ: ban đêm, đặt một tờ giấy trên bàn, bật đèn=> ta nhìn thấy tờ giấy ( ánh sáng từ truyền từ tờ giấy vào mắt ta)

3. nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.

vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(những vật được chếu sáng)

vật được chiếu sáng có khái niệm tương tự như vật sáng

4. nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái ĐấtMặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.

Nguyệt thực (Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. cụ thể: mặt trời chiếu sáng mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. bởi thế, khi mặt trăng bị trái đất che không được mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. ta nói là có nguyệt thực

5.hiện tượng phản xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR(là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ)

6.định luật phản xạ ánh sáng: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới; góc phản xạ bằng góc tới

7.so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm:

gương phẳnggương cầu lồigương cầu lõm
ảnh ảoảnh ảoảnh ảo
ảnh ảo bằng vậtảnh ảo nhỏ hơn vậtảnh ảo lớn hơn vật
không hứng được trên màn chắnkhông hứng được trên màn chắnkhông hứng được trên màn chắn

còn nhiều nhưng mình chỉ nêu điểm chính thôi nhé.

8.định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

9.

  • chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
  • chùm sáng hội tụ là chùm sáng gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
  • chùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng loe rông ra trên đường truyền của chúng

p/s: mỏi tay+ câu hỏi toàn kiến thức chính trong sgk!

16 tháng 11 2017

Cam on ban da giup minh biet lam roi

thanks

tik nha

30 tháng 12 2017

2. Tính chất gương phẳng:

- Là ảnh ảo , lớn bằng vật.

- Không hứng được trên màn chắn.

- Khảng cách từ một điểm trên vật tới gương phẳng bằng khoảng cách ảnh ảo của điểm đó đến gương phẳng.

Tính chất gương cầu lồi

- Là ảnh ảo , ảnh nhỏ hơn vật

- Không hứng được trên màn chắn.

Tính chất gương phẳng

- Là ảnh ảo , ảnh lớn hơn vật.

- Không hứng được trên màn chắn.

5 tháng 3 2019

a . thanh thủy tinh mang điện tích âm [ vì sau khi cọ sát với lụa , nó sẽ nhận thêm electron nên mang điện tích âm ] , mảnh lụa mang điện tích dg [ vì thủy tinh là âm suy ra lụa là dương ] , vật B mang điện tích âm [ thanh thủy tinh đẩy B suy ra mang điện tích cùng loại vs thủy tinh ] , vật C và D mang điện tích dương [ vì chúng vag thanh thủy tinh hút nhau nên vật C và D mang điện tích dg ]

b . - Vật B và C hút nhau mang vì điện tích khác loại

- Vật C và D đẩy nhau vì cùng mang điện tích dg

- Vật D và B hút nhau vì mang điện tích khác loại