Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Để vật chuyển động theo quỹ đạo tròn, thì dây không bị trùng trong suốt quá trình vật chuyển động muốn vậy tại điểm cao nhất của quỹ đạo lực căng dây phải lớn hơn hoặc bằng 0:
- Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn ở điểm cao nhất.
- Động lượng của hệ được bảo toàn theo phương ngang:
- Chọn hệ quy chiếu gắn với xe tại thời điểm vật ở điểm cao nhất. Hệ quy chiếu này là một hệ quy chiếu quán tính vì tại điểm cao nhất lực căng dây có phương thẳng đứng nên thành phần lực tác dụng lên xe theo phương ngang sẽ bằng 0, suy ra xe không có gia tốc.
- Định luật II Newton cho vật ở điểm cao nhất:
Chọn gốc thế năng tại \(A\left(Z_A=0\right)\)
Ta có:\(W_A=W_B\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_A^2=\frac{1}{2}mv_B^2+mgZ_B\)
\(\Leftrightarrow v_A^2=v_B^2+2gZ_B\)
\(\Rightarrow v_A^2=33,31\)
Áp dụng định luật II niuton tại điểm A chiếu lên phương dây treo ta có
\(T=P+m\frac{v_A^2}{l}\)
Thay số vào được T = 7,643 N
\(->chọn.D\)
Đáp án A
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi trục Δ quay thì lò xo giãn ra một đoạn Δ l
Chọn A.
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi trục Δ quay thì lò xo giãn ra một đoạn ∆ℓ.
Fht = Fdh ↔ mω2(ℓo + ∆ℓ) = k.∆ℓ → (k – mω2).∆ℓ = mω2ℓo
Chọn đáp án A
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi trục ∆ quay thì lò xo giãn ra một đoạn ∆ℓ.
Fht = Fdh
<-> mω2(ℓo + ∆ℓ) = k.∆ℓ
→ (k – mω2).∆l = mω2ℓo
Chọn A
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi trục quay thì lò xo giãn ra một đoạn Δl
F h t = F d h ↔ m ω 2 ( l 0 + Δℓ) = k.Δℓ → (k – m ω 2 ).Δℓ = m ω 2 l 0
Đáp án B
Giai đoạn 1:
- Sau khi kéo vật B xuống dưới 20 cm và thả nhẹ thì hệ đi lên, hai vật A và B cùng vận tốc, gia tốc đến khi lực căng dây bằng 0.
Giai đoạn 2:
- Dây chùng vật B chuyển động giống như vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu ở giai đoạn này là vận tốc ở cuối giai đoạn (Tc = 0)
- Vận tốc đầu giai đoạn 2 tính từ định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc là:
- Quãng đường đi được ở giai đoạn 2 đến khi dừng lại (đạt độ cao lớn nhất) là:
- Kết thúc giai đoạn 2 vật B đã lên đến độ cao so với ban đầu khi buông là:
Giai đoạn 3:
Vật B tuột khỏi dây từ độ cao 4,5m rơi đến vị trí thả ban đầu là chuyển động rơi tự do, ta có: