Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
– Động từ : đi, rơi, đứng, tìm, tung
– Danh từ : trưa, chim, gió bấc, quả đa
– Tính từ : chín vàng, cổ thụ, trơ trọi, phờ phạc
– Quan hệ từ: nhưng
Câu hỏi 22: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 23: Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?
a/ ca ngợi b/ ngời ngợi c/ khen chê d/ quá khen
Câu hỏi 24: Đáp án nào sau đây chứa những từ viết đúng chính tả?
a/ dìn dữ, gây gổ, gượng gạo b/ hạnh họe, lon ton, nhí nhảnh
c/ vội vã, hí hửng, tí tọe d/ leng keng, bập bênh, lã chã
Câu hỏi 25:Từ nào trái nghĩa với từ "chính nghĩa" ?
a/ phi nghĩa b/ hòa bình c/ thương yêu d/ đoàn kết
Trong các câu sau, câu nào có nhiều vị ngữ nhất ?
A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
B. Mùa hè, trong đầm, những bông sen đang toả ngát hương thơm.
C. Tôi yêu bờ tre, gốc đa, đường làng, yêu ruộng đồng thơm mùi lúa chín
A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
⇒ Hai từ "đa" trong câu "Bà cụ ngồi bán bánh đa dưới gốc đa đầu làng." có quan hệ "đồng âm" với nhau, nhưng khác nghĩa, cụ thể:
+ Bánh đa: Miền Bắc thường gọi là bánh đa, còn miền Nam gọi là bánh tráng, thành phần chính làm Bánh đa là bột gạo được hòa tan với nước, tráng mỏng, phơi khô dưới ánh mặt trời, khi ăn nướng lên giòn rụm.
+ Gốc đa: Là chỉ gốc của cây đa, loại cây quen thuộc ở Việt Nam, đặc biệt ở làng quê. Cây đa sống lâu năm có gốc to xù xì, tán đa rất rộng.