K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
28 tháng 12 2022
⇒ Hai từ "đa" trong câu "Bà cụ ngồi bán bánh đa dưới gốc đa đầu làng." có quan hệ "đồng âm" với nhau, nhưng khác nghĩa, cụ thể:
+ Bánh đa: Miền Bắc thường gọi là bánh đa, còn miền Nam gọi là bánh tráng, thành phần chính làm Bánh đa là bột gạo được hòa tan với nước, tráng mỏng, phơi khô dưới ánh mặt trời, khi ăn nướng lên giòn rụm.
+ Gốc đa: Là chỉ gốc của cây đa, loại cây quen thuộc ở Việt Nam, đặc biệt ở làng quê. Cây đa sống lâu năm có gốc to xù xì, tán đa rất rộng.
tham khảo
– Động từ : đi, rơi, đứng, tìm, tung
– Danh từ : trưa, chim, gió bấc, quả đa
– Tính từ : chín vàng, cổ thụ, trơ trọi, phờ phạc
– Quan hệ từ: nhưng
Động từ
Tính từ
Danh từ
Quan hệ từ
đi, rơi, đứng, tìm, tung
chín vàng, trơ trọi, phờ phạc
trưa, quả đa, chim, gió bấc, cổ thụ
nhưng