K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Gọi số áo may của tổ thứ nhất và tổ thứ hai lần lượt là x và y (x,y>0)

Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì được 1310 chiếc áo nên ta có: 3x + 5y = 1310 (1)

Mà trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 áo nên ta có:

    x − y = 10=> x = 10 + y (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

     3 (10+y) + 5y = 1310

=>30+3y+5y=1310

=>3y+5y=1310-30

=>5y=1280

=>y = 160

 =>x = 10+160=170

Vậy tổ thứ nhất may được 170 áo, tổ 2 may được 160 áo.

Cre:hoidap247

21 tháng 5 2021

Gọi x là số áo tổ thứ nhất may trong một ngày (x∈N*,x>10)

Gọi y là số áo tổ thứ hai may trong một ngày (y∈N*,x>y)

Ta có nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo nên ta có phương trình

3x+5y=1310(1)

Ta có trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo nên ta có phương trình

x-10=y(2)

Thay (2) vào (1) ta được: 3x+5(x-10)=1310⇔3x+5x-50=1310⇔8x=1360⇔x=170⇔y=160

Vậy tổ thứ nhất may 170 chiếc áo trong một ngày; tổ thứ hai may 160 chiếc áo trong một ngày

        Bn xem thử cho mk xem đứng chưa nhé :)) !!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số áo mà tổ cần may kế hoạch là \(x\) (chiếc). Điều kiện \(x \in {\mathbb{N}^*}\).

Vì ban đầu, tổ có ý định may 30 chiếc áo mỗi ngày nên thời gian dự định hoàn thành kế hoạch là \(\frac{x}{{30}}\) (ngày).

Thực tế, tổ đã may thêm được 20 chiếc áo nữa nên số áo tổ đã may được là \(x + 20\) (chiếc).

Vì thực tế mỗi ngày may được 40 chiếc áo nên thời gian tổ đã may áo là \(\frac{{x + 20}}{{40}}\) (ngày)

Vì tổ hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{{30}} - \frac{{x + 20}}{{40}} = 3\)

\(\frac{{4.x}}{{30.4}} - \frac{{\left( {x + 20} \right).3}}{{3.40}} = \frac{{120.3}}{{120}}\)

\(\frac{{4x}}{{120}} - \frac{{3x + 60}}{{120}} = \frac{{360}}{{120}}\)

\(4x - \left( {3x + 60} \right) = 360\)

\(4x - 3x - 60 = 360\)

\(x = 360 + 60\)

\(x = 420\) (thỏa mãn)

Vậy theo kế hoạch tổ cần may 420 chiếc áo.

13 tháng 7 2015

gọi x là số áo  dự định may (x>0)

số áo thực tế may được: x+20 cái

số ngày may theo dự định: \(\frac{x}{30}\)ngày

số ngày may theo thực tế \(\frac{x+20}{40}\)ngày

Vì hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}-\frac{x+20}{40}=3\)

<=>\(\frac{4x}{120}-\frac{3x+60}{120}=\frac{360}{120}\)

<=>4x-3x-60=360

<=>x=420

vậy số áo tổ may theo kê hoạch là 420 cái

13 tháng 7 2015

gọi x là số áo  dự định may (x>0)

số áo thực tế may được: x+20 cái

số ngày may theo dự định: \(\frac{x}{30}\) ngày

số ngày may theo thực tế \(\frac{x+20}{40}\) ngày

Vì hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}-\frac{x+20}{40}=3\) 

<=>\(\frac{4x}{120}-\frac{3x+60}{120}=\frac{360}{120}\)

<=>4x-3x-60=360

<=>x=420

vậy số áo tổ may theo kê hoạch là 420 cái

22 tháng 6 2017

Gọi số áo tổ phải sản xuất theo kế hoạch là x áo (x ∈ N, x > 0)

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

Vậy số áo mà tổ phải sản xuất theo kế hoạch là 420 áo

Đ/S: 420 chiếc áo.

4 tháng 7 2018

Tổng số áo của 1 tổ sản xuất là:

            20 +12 = 22 ( áo )

Thực tế phải may số áo là :

              22 x 5 = 110 ( áo )

                  Đ/S : .....

chúc bn hok tốt

tổng số áo của một tổ xản xuất là;

20+12=22(áo)

thực tế phải may số áo là:

22x5=110(áo)

đáp số:110

4 tháng 7 2018

tổng số áo của một tổ xản xuất là;

20+12=22(áo)

thực tế phải may số áo là:

22x5=110(áo)

đáp số:110

15 tháng 5 2020

Thử làm cách này xem có đúng không??? haha

Gọi \(x,y\) lần lượt là số áo may của tổ thứ nhất và tổ thứ hai.

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=1310\\x-y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=170\\y=160\end{matrix}\right.\)

Vậy ....