Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, b chia m có cùng số dư
=> a = km + x ( k, x thuộc Z )
=> b = qm + x ( q thuộc Z và k >= b ( để a >= b )
=> a - b = km + x - qm - x
=> a - b = m ( k - q )
=> a - b chia hết cho m ( đpcm )
Gọi a=nM+d và b=eM+d (n,e E N và n>e)
a-b=nM+d-(eM+d)=nM-eM=M(n-e) chia hết cho M (đpcm)
Gọi d là số dư của a và b
Gọi k là thương của a và M
Gọi n là thương của b và M
suy ra a-b=(k*M+d)-(n*M+d)=(k-n)*M
Mà a-b=(k-n)*M !!! Suy ra a-b chia hết cho M
Gọi a=nM+d và b=eM+d ﴾n,e E N và n>e﴿
a‐b=nM+d‐﴾eM+d﴿=nM‐eM=M﴾n‐e﴿ chia hết cho M ﴾đpcm﴿
Gọi số dư đó là r và q ; p lần lượt là thương của phép chia a,b cho m.
Ta có :
a = qm + r và b = pm + r
Do đó a - b = qm + r - pm + r = qm - pm = m.(q - p) chia hết cho m (đpcm).
vì a và b chia cho m co cung so du nen ta đặt : a = m.k+r
b = m.q+r
Ta có : a-b=(m.k+r)-(m.q+r)
=m.k+r+m.q-r
=(m.k+m.q)+(r-r)
=m.k+m.q
=m.(k+q) là số chia hết cho m
hay a-b chia hết cho m
Vậy....