K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

a) Tốc độ trung bình (mol/s) của phản ứng (1):

\(\overline{\upsilon}=\dfrac{2}{95.60}=\dfrac{1}{2850}=3,5.10^{-4}\)

b) Tốc độ trung bình của phản ứng (2) tương đương (1), khối lượng NaCl:

\(\dfrac{2.58,5}{95}\approx1,23\left(g\right)\)

 

9 tháng 3 2023

Sai đề bạn ơi

13 tháng 5 2017

20 tháng 3 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

      0,125      0,125    ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,25                                                  0,125    ( mol )

\(m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5g\)

10 tháng 3 2018

Chọn B

n N a = 46 23 = 2 m o l , n C l 2 = 71 71 = 1 m o l ,  m H 2 O = V . D = 10.1 = 10 k g

Nhiệt tỏa ra khi cho 2 mol Na tác dụng với 1 mol C l 2  là:

Q = 98 , 25.2 = 196 , 5 k c a l

Q = m C T 2 − T 1 = 10.1 T 2 − T 1 = 196 , 5 ⇒ T 2 = T 1 = 19 , 65

T 2 = 19 , 65 + 25 = 44 , 65 ° C

7 tháng 3 2018

Đáp án B

1 tháng 1 2019

Đáp án C

So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc độ phản ứng t lệ thuận với nồng độ chất B.

So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc độ phản ứng t lệ thuận vi bình phương nồng độ chất A

25 tháng 12 2021

(2), (3), (4), (6) là pư oxh-khử

=> C

30 tháng 3 2019

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

nH2 = V/22.4 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)

nH2=nMg=nMgSO4 = 0.15 (mol)

mMg =n.M = 0.15 x 24 = 3.6 (g)

mMgSO4 = n.M = 0.15x120 = 18 (g)

30 tháng 3 2019

Dòng đầu là chữ " với " đấy ạ, xin lỗi mình type nhầm TvT

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

5 tháng 4 2020

Vì bài cho hỗn hợp bazơ mà chúng có tính chất tương tự nhau nên chúng ta gộp chung 2 bazơ để cho đơn giản hơn. Với 2 khí Cl2Br2 thì khí Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ tham gia phản ứng trước

Gọi CT chung kiềm là ROH.

\(PTHH:Cl_2+2ROH\rightarrow RCl+RClO+H_2O\)

Ta có:

\(\frac{n_{Cl2}}{1}< \frac{n_{ROH}}{2}\)

Nên Cl2 hết, ta tính khối lượng muối clorua theo Cl2

Giả sử muối chỉ có NaCl

\(\Rightarrow m=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\)

Giả sử muối chỉ có KCl

\(\Rightarrow m=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)

Vậy khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng nằm trong khoảng: (5,85; 7,45)g