K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

Chọn C

Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m

Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy p2 = 1,44.p1

25 tháng 2 2022

Áp suất của hai người tác dụng lên mặt đất lần lượt là:

Bài 1:

\(p_1=\)\(\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}\)

\(p_2=\)\(\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10m_2}{S_2}=\dfrac{10.1,2m_1}{\dfrac{S_1}{1,2}}=1,44.\dfrac{10m_1}{S_1}=1,44p_1\)
 

25 tháng 2 2022

Bài 2:

Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích \(S_1\) :

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}\)

Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích \(S_2\) :

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{10m_2}{S_2}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{p_2}{p_1}=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{10m_2}{S_2}.\dfrac{S_1}{10m_1}=\dfrac{10m_2}{S_2}.\dfrac{1,4S_2}{10.\dfrac{m_2}{1,4}}=1,96\)

\(\Rightarrow p_2=1,96p_1\)

15 tháng 7 2021

Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m

Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy p2 = 1,44.p1

15 tháng 7 2021

MN ơi có người buff nick tớ phải làm sao!

Áp lực của người khi đứng trên mặt đất là

\(F=P=10m=45.10=450N\) 

Diện tích tiếp xúc khi đứng cả 2 chân là

\(150.2=300cm^2=0,03m^2\) 

a, Áp suất khi đứng 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{0,03}=15,000Pa\) 

b, Đổi \(150cm^2=0,015m^2\) 

Áp suất khi co 1 chân là 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{0,015}=30,000Pa\)

9 tháng 12 2021

\(150cm^2=0,015m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60\cdot10}{0,015}=40000\left(Pa\right)\)

17 tháng 12 2017

Câu 1 :

Theo bài ra : \(m_2=1,2m_1\)

Suy ra : \(P_2=1,2P_1\)

Lại có : \(S_1=1,2S_2\)

Ta có công thức tính áp suất của người 1 là:

\(p_1=\dfrac{1,2P_1}{S_1}\) (1)

Tương tự có công thức tính áp suất của người 2:

\(p_2=\dfrac{P_2}{1,2S_2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{1,2P_1}{S_1}:\dfrac{P_2}{1,2S_2}=1\)

=> Áp suất của 2 người là như nhau

17 tháng 12 2017

Câu 2 :

Tóm tắt:

\(m=60kg\)

\(S=250cm^2\)

\(p=?\)

GIẢI :

Trọng lượng riêng của vật đó :

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Đổi: \(250cm^2=0,025m^2\)

Áp suất của vật nặng :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{600}{0,025}=24000\left(Pa\right)\)

21 tháng 12 2021

a) 2 bàn chân có diện tích tiếp xúc là

150x150=22500(cm2)

 Áp suất của người đó khi tiếp xúc 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:2,25=200\left(Pa\right)\)

b) Áp suất người đó khi tiếp xúc 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:0,15=3000\left(Pa\right)\)