Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Bét-tô-ven gặp cha con cô gái mù trong một đêm trăng sáng, ông đứng trên cây cầu bắc qua dòng sông Đa-nuýp thì nghe thấy tiếng dương cầm văng vẳng từ phía xa. Ông đã đi theo tiếng đàn đến một ngôi nhà trong khu lao động, bắt gặp người cha đang chăm chú ngồi nghe cô con gái mù của mình chơi đàn.
- Cô gái mù có ước mơ duy nhất là được ngắm nhìn ánh trăng trên dòng Đa-nuýp.
a. Vật được nhân hóa: cô cá nhỏ, bé hươu cao cổ, cô rùa.
=> Nhân hóa bằng cách gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
b. Vật được nhân hóa: mặt trời, bóng đêm.
=> Nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
c. Vật được nhân hóa: chú bê vàng.
=> Nhân hóa bằng cách trò chuyện với vật như với người.
Ai là gì? : Bé là cô Tấm,bé là con ngoan.
Ai thế nào? : -Bé học giỏi,bé nết na
-Mẹ về khen bé :"Cô tiên xuống trần"
Ai làm gì? : -Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
-Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Tác giả đã sử dụng thính giác, thị giác, khứu giác.
Tác giả sử dụng khứu giác,thị giác,thính giác
Tác giả sử dụng khứu giác để ngửi mùi vôi,mùi lán cưa.
Tác giả sử dụng thị giác để ngắm cảnh hai bên bờ sông La và cả sông La
Tác giả sử dụng thính giác để nghe tiếng chim hót trên bờ đê.
Tham khảo
a.
- Mở bài: Em được mẹ tặng cuốn sách có nhan đề "100 câu chuyện cổ tích hay nhất thế giới". Đối với em, thú vị nhất trong cuốn sách là câu chuyện "Cô bé Lọ Lem".
=> Nội dung chính: Giới thiệu câu chuyện mà tác giả yêu thích nhất.
- Thân bài: Chuyện kể rằng,... hạnh phúc đến cuối đời.
=> Nội dung chính: Thuật lại nội dung câu chuyện.
- Kết bài: Em rất thích câu chuyện này vì cái kết thật có hậu. "Cô bé Lọ Lem" xứng đáng là một trong những câu chuyện cổ tích hay nhất thế giới.
=> Nội dung chính: Nêu cảm xúc, suy nghĩ về câu chuyện.
b.
- Sự việc 1:
+ Bối cảnh: Khi mẹ Lọ Lem mất.
+ Diễn biến: Bố Lọ Lem lấy vợ mới. Người vợ mới có hai cô con riêng.
- Sự việc 2:
+ Bối cảnh: Khi bố Lọ Lem qua đời.
+ Diễn biến: Cuộc sống của cô càng khổ cực.
- Sự việc 3:
+ Bối cảnh: Khi vua tổ chức vũ hội.
+ Diễn biến: Mẹ kế và hai cô con gái đi dự hội, bắt Lọ Lem ở nhà nhặt đậu lẫn trong đống tro. Lọ Lem khóc nức nở.
- Sự việc 4:
+ Bối cảnh: Khi Lọ Lem khóc vì không được đi dự vũ hội.
+ Diễn biến: Một bà tiên xuất hiện giúp cô nhặt đậu, hoá phép cho cô váy dạ hội và đôi giày thuỷ tinh tuyệt đẹp. Bà còn biến quả bí ngô thành cỗ xe ngựa đưa Lọ Lem đi dự hội. Bà dặn Lọ Lem phải về trước 12 giờ đêm, nếu không mọi phép thuật sẽ tan biến.
- Sự việc 5:
+ Bối cảnh: Khi Lọ Lem đi dự vũ hội.
+ Diễn biến: Lọ Lem xinh đẹp đến mức hoàng tử chỉ khiêu vũ với mình cô. Đến 12 giờ, vì vội ra về, Lọ Lem làm rơi một chiếc giày.
- Sự việc 6:
+ Bối cảnh: Khi hoàng tử sai người đi tìm chủ nhân của chiếc giày.
+ Diễn biến: Hai cô chị cũng ướm thử giày nhưng không vừa. Tới lượt Lọ Lem thì vừa như in. Hoàng tử vui mừng đón cô về cung. Từ đó, họ sống bên nhau hạnh phúc đến cuối đời.
c. Trong bài văn, câu chuyện được kể lại theo sự việc diễn ra trong câu chuyện.
d. Những từ được in đậm trong bài văn có tác dụng liên kết chặt chẽ mạch viết của bài văn.
Tham khảo
Điều lạ mà cô bé Ma-ri-a quan sát được khi gia nhân bưng trà lên là: Mỗi lần gia nhân bưng trà lên, tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động, cứ như bị cái gì đó ngăn lại.a) Nhờ lạc quan, yêu đời, Bác vẫn sống ung dung trong mọi hoàn cảnh.
b) Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải nghỉ học.
c) Tại vì không nghe lời mẹ, Cún con đã lạc đường.
Hai mẹ con cô bé được tổ trinh sát phát hiện trong hoàn cảnh người mẹ bị trúng đạn địch, nằm ngất bên đường mòn.