Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số giấy mỗi lớp thu được là x (kg)
Ta có (x-26) chia hết cho 11 và (x-25) chia hết cho 10.
Do đó (x-15) \(\in\) BC(10;11) và 200 \(\le\) x \(\le\) 300
=> x-15 = 220
=> x = 235.
Số học sinh lớp 6A là:
(235 – 26) : 11 + 1 = 20 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là:
(235 – 25) : 10 + 1 = 22 (học sinh)
Gọi số kg giấy vụn mỗi lớp nhặt được là a(kg)
Lớp 6A : mỗi bạn đều thu được 11 kg , chỉ có 1 bạn thu 26 kg
=> a - 26 chia hết cho 11
Lớp 6B: mỗi bạn thu được 10 kg còn 1 bạn thu 25 kg
=> a - 25 chia hết cho 10
=> a có tận cùng là 5 => a \(\in\) {205; 215; 225; ..; 295}
a - 26 chia hết cho 11 => có a = 235 thỏa mãn
Vậy ....
Gọi số giấy mỗi lớp thu được là x (Kg)
=> (x - 26) chia hết cho 11 và (x - 25) chia hết cho 10.
Do đó (x - 15) thuộc BC(10; 11) và 200 x 300 => x - 15 = 220 => x = 235.
Số học sinh lớp 6A là: (235 – 26) : 11 + 1 = 20. hs
Số học sinh lớp 6B là: (235 – 25) : 10 + 1 = 22 hs
Gọi số giấy mỗi lớp thu được là x (Kg) thì ( x-26) chia hết 11 và ( x-25) chia hết 10.
Do đó (x-15) thuộc BC(10;11) và 200 x 300 => x-15 = 220 => x = 235.
Số học sinh lớp 6A là: (235 – 26) : 11 + 1 = 20. hs
Số học sinh lớp 6B là: (235 – 25) : 10 + 1 = 22 hs.
Do lớp 6A có 1 bạn thu được 26 kg còn lại mỗi bạn thu được 11 kg nên số giấy vụn trừ đi 26 sẽ chia hết cho 11
Do lớp 6B có 1 bạn thu được 25kg còn lại mỗi bạn thu được 10kg nên số giấy vụn trừ đi 25 sẽ chia hết cho 10
Các số trừ đi 26 thì chia hết cho 11 trong khoảng từ 200 đến 300 là 235, 246, 257, 268, 279, 290
Các số trừ đi 25 thì chia hết cho 10 trong khoảng từ 200 đến 300 là 225, 235, 245, 255, 265, 275, 285, 295
Vậy số giấy vụn mỗi lớp thu được là 235
Số học sinh lớp 6A là: \(\left(235-26\right):11+1=20\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: \(\left(235-25\right):10+1=22\) (học sinh)
Gọi số giấy vụn mà 2 lớp thu được là x (\(x\in N\)) ( \(400\le x\le500\))
Vì lớp 6A có 1 bạn thu 14kg và còn lại đều thu 11kg nên: x-14\(⋮11\)
Vì lớp 6B có 1 bạn thu 13kg và còn lại đều thu 10kh nên : x-13\(⋮10\)
=> x-13 có tận cùng là 0
=> x có tận cùng là 3.
=> x\(\in\left\{403;413;423;443;453;463;473;483;493\right\}\)
=> x-14 \(\in\left\{389;399;409;419;429;439;449;459;469;479\right\}\)
Mà \(x-14⋮11\) nên ta thấy x-14=429 là thỏa mãn
=> x=443 (kg)
Gọi số học sinh lớp 6A là a(a>0)
Số học sinh lớp 6B là b (b>0)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}14+11\left(a-1\right)=443\\13+10\left(b-1\right)=443\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11\left(a-1\right)=429\\10\left(b-1\right)=430\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1=39\\b-1=43\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=44\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh lớp 6A là 40, số học sinh lớp 6B là 44.
Cảm ơn bạn nha
Bài này mk hk r nhung quên
\