Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt TA và TB
Theo đề bài ta có:
2TA +TB = 54
\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )
Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được : TA=19 và TB=16
=> A là nguyên tố kali
=> B là nguyên tố lưu huỳnh
=> Công thức của M là K2S.
Tổng số hạt cơ bản của MX2 là 164. Nên ta có :
(1) 2ZM+NM+4ZX+2NX=164
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Nên ta có:
(2) (2ZM+4ZX) - (NM+NX)= 52
Số khối của X ít hơn số khối của M là 5. Nên ta được:
(3) (ZM+NM) - (ZX+NX)=5
Tổng số hạt cơ bản trong M nhiều hơn trong X là 8. Nên ta có:
(4) (2ZM+NM) - (2ZX+NX)= 8
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+N_M+4Z_X+2N_X=164\\\left(2Z_M+4Z_X\right)-\left(N_M+2N_X\right)=52\\\left(Z_M+N_M\right)-\left(Z_X+N_X\right)=5\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=20\\N_M=20\\Z_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M:Canxi\left(Z_{Ca}=20\right);X:Clo\left(Z_{Cl}=17\right)\\ \Rightarrow CTHH:CaCl_2\)
+) Trong phân tử \(MX_2\) có tổng số hạt \(p,n,e\) bằng \(164\) hạt
\(\to 2P_M + N_M + 2(2P_X + N_X) = 164\)
+) Trong đó số hạt mag điện nhiều hơn hạt k mag điện là \(52\)
\(\to 2P_M + 2.2P_X - (N_M+2N_X) = 52\)
+) Số khối của nguyên tử \(M\) lớn hơn số khối của nguyên tử \(X\) là \(5\)
\(\to P_M + N_M - (P_X+N_X) = 5\)
+) Tổng số hạt \(p,n,e\) trog M lớn hơn trog X là 8\(\to 2P_M + N_M - (2P_X+N_X) = 8\)
Từ \((1)(2)(3)(4)\) ta được:\(\begin{cases} P_M = 20 \\ N_M = 20 \\ P_X = 17 \\ N_X = 18 \end{cases}\)
\(\text{Vậy M là caxi(Ca)}\)
\(\text{Vậy X là Cl} \rightarrow \text{ Công thức hợp chất : } CaCl_2\)
Số hạt mang điện trong phân tử A là:
114:3x2=76(hạt)
Số p=số e=76:2=38(hạt)
Gọi số p trong X là a;trong Y là b
->a +2b=38
a=37.5%b
->a=6;b=16
->X là C;Y là S
->A là CS2
b)PTHH:CS2+3O2->CO2+2SO2
SO2 +Br2+2H2O->2HBr+H2SO4
CO2+C->2CO
B:SO2 và CO2
D:CO2
E:CO
Chắc là đúng rồi đó bạn.
số hạt mang điện = (122 + 34) : 2 = 78
số hạt ko mang điện = 122 - 78 = 44
số hạt mang điện ở ngtố X là: 78 : 3 = 26 => p = e = 13 hạt
số hạt mang điện ở ngtố Y là: 78 - 26 = 52 => p = e = 26 hạt
số hạt ko mang điện ở ngtố X là: (44 - 16) : 2 = 14
số hạt ko mang điện ở ngtố Y là: 44 - 14 = 30
=> X là ngtố nhôm; Y là ngtố sắt
A)Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p=e=26;n=30\)
\(M_X=26+30=56g/mol\)
\(\Rightarrow X\) là \(Fe\)
B) Giả sử có 1 mol Fe
\(V_{Fe}=\dfrac{8,74.10^{-24}.6,022.10^{23}}{74:100}=7,11cm^3\\D_{Fe}=\dfrac{1.56}{7,11} =7,88g/cm^3\)
Với các CTPT như đã cho thì số hạt không mang điện và số hạt mang điện của XY3 đều nhỏ hơn của X2Y4 do đó:
– Số hạt không mang điện của X2Y4 gấp 2 lần số hạt không mang điện của XY3
=> 2NX + 4NY = 2(NX + 3NY)
=> NY = 0
Mà thực tế chỉ nguyên tử 1H mới không có nơtron do đó nguyên tử Y là 1H.
– Số hạt mang điện của X2Y4 bằng 1,8 lần số hạt mang điện của XY3
=> 2 . 2ZX + 4 . 2 = 1,8(2ZX + 3 . 2)
=> ZX = 7 => X là N => 2 hợp chất là NH3 và N2H4 (thỏa mãn)