Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e
của A là pA, nA, eA
của B là pB, nB, eB
Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)
=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)
Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)
=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)
Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)
=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)
b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)
=> 56a + 65b = 16,8 (*)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
a------------------>a
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b----------------->b
=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đề có sai khum bạn?
số hạt mang điện = (122 + 34) : 2 = 78
số hạt ko mang điện = 122 - 78 = 44
số hạt mang điện ở ngtố X là: 78 : 3 = 26 => p = e = 13 hạt
số hạt mang điện ở ngtố Y là: 78 - 26 = 52 => p = e = 26 hạt
số hạt ko mang điện ở ngtố X là: (44 - 16) : 2 = 14
số hạt ko mang điện ở ngtố Y là: 44 - 14 = 30
=> X là ngtố nhôm; Y là ngtố sắt
Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt trong MX3 là 196.
⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)
- Tổng số hạt trong hạt nhân của M nhỏ hơn tổng số hạt trong hạt nhân của X là 8.
⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)
- Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12.
⇒ 2PX + NX - 2PM - NM = 12 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=13\\N_M=14\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
→ M là Al, X là Cl
Vậy: MX3 là AlCl3.
a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)
Ta có : Z < N < 1,5Z
=> 3Z < 60 < 3,5Z
=> 17,14 < Z < 20
Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40
TH1:ZA=18
=>NA=60−2.18=24
=> MA=18+24=42(Loại)
TH2:ZA=19
=>NA=60−2.19=22
=> MA=19+22=41(Loại)
TH3:ZA=20
=>NA=60−2.20=20
=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20
⇒A:Canxi(Ca)
Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al
b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2
Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,2
=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
Ta có :
Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt TA và TB
Theo đề bài ta có:
2TA +TB = 54
\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )
Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được : TA=19 và TB=16
=> A là nguyên tố kali
=> B là nguyên tố lưu huỳnh
=> Công thức của M là K2S.
\(a.\\ \left\{{}\begin{matrix}P+N+E=82\\P=E\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=82\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Z_{Fe}=26\right)\\ b.FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)