Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
ở vị trí đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất là vị trí thấp
nhất, vật có vận tốc bằng 0, cách vị trí cân bằng cũ một
đoạn A = 6 cm. Lúc này, nếu cất vật B thì vật dao động
xung quanh vị trí cân bằng mới, cao hơn vị trí cân bằng
cũ là 4 cm nên biên độ dao động mới: A' = A + x 0 = 10 cm
Ở vị trí cân bằng Om lò xo dãn 2 cm nên lúc này lò xo dài
lcb = 30 + 2 = 32 cm.
chiều dài cực tiểu của lò xo: l m i n = l c b - A ' = 22 ( c m )
Chọn đáp án A.
Chọn trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng. Gốc O là vị trí gắn hai vật. O 1 là VTCB của vật 1, O 2 là VTCB của vật 2.
Toạ độ của vật 1 và 2:
=> Khoảng cách của hai vật trong quá trình dao động:
a) Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB: \(\Delta l_0=18-14=4cm=0,04m\)
Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật: \(P=F_{dh}\Rightarrow mg=k\Delta l_0\Rightarrow k=\frac{mg}{\Delta l_0}=\frac{0,2.10}{0,04}=50\)(N/m)
b) Treo thêm m' ta có: \(\Delta l_0'=19-14=5cm=0,05m\)
\(m+m'=\frac{k.\Delta l_0'}{g}=\frac{50.0,05}{10}=0,25kg=250g\)
\(\Rightarrow m'=250-200=50g\)
Khi treo vào hệ lò xo một vật có trọng lượng P như hình vẽ, lực đàn hồi của mỗi lò xo là:
\(F_1=F_2=\frac{P}{2}\)
Khi đó độ dãn của cả hệ cũng bằng độ dãn của mỗi lò xo:
\(\Delta l=\frac{F_1}{k}=\frac{P}{2k}\)
Hệ số đàn hồi (độ cứng) của hệ lò xo là: \(k_{hệ}=\frac{P}{\Delta l}=2k\)
thanks Sky SơnTùng nha