K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2020

giải thích:vì có vuông góc nó mới đứng được

chúc bạn làm bài tập thành công

dippi

16 tháng 10 2020

Hình?

16 tháng 10 2020

Cả hai cột cờ đứng, đều vuông góc với mặt đất nên chúng song song với nhau

16 tháng 10 2020

Áp dụng định lý 1: hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau, ta có:

Hai cột cờ là hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt đất là đường thẳng thứ ba nên hai cột cờ song song với nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

1. Vì \(\widehat {BAx} = \widehat {CDA}( = 60^\circ )\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\( \Rightarrow \) AB//CD (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

2. Ta có: \(\widehat {zKy'} + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 90^\circ  + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {y'Kz'} = 180^\circ  - 90^\circ  = 90^\circ \end{array}\)

Vì \(\widehat {yHz'} = \widehat {y'Kz'}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\( \Rightarrow \) xy // x’y’ (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Chú ý:

2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba thì 2 đường thẳng đó song song.

Bài 1: 

GTa\(\perp\)b;b\(\perp\)c
KLa//c

Ta có: a\(\perp\)b

b\(\perp\)c

Do đó: a//c(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Bài 2: 

GTa\(\perp\)b;b//c
KLa\(\perp\)c

Ta có: b//c

a\(\perp\)b

Do đó: a\(\perp\)c

16 tháng 12 2022

Thì hai góc đồng vị bằng nhau thôi bạn

16 tháng 12 2022

V mik trình bày vì A= B= 45 độ (2 góc đồng vị) đk bn ??

16 tháng 9 2016

1.có

vì tạo ra một cặp óc so le trong

 

2. bằng  nhau

 

27 tháng 9 2016

1) song song

2)bằng nhau

 

28 tháng 9 2021

\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)

Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)

Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)

\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)

\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)

28 tháng 9 2021

a. Các cặp góc:

- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)

- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)

- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)

b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)

\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{F_3}=120^o\)

\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)

c. 

C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\) 

=> a//b (so le trong)

C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)

Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\) 

=> a//b (so le trong)

20 tháng 8 2018

1, có

2, có

3, chúng song song với nhau

20 tháng 8 2018

1. có

2. có vì chúng song song với nhau