Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải thích:vì có vuông góc nó mới đứng được
chúc bạn làm bài tập thành công
dippi
1. Vì \(\widehat {BAx} = \widehat {CDA}( = 60^\circ )\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\( \Rightarrow \) AB//CD (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
2. Ta có: \(\widehat {zKy'} + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 90^\circ + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {y'Kz'} = 180^\circ - 90^\circ = 90^\circ \end{array}\)
Vì \(\widehat {yHz'} = \widehat {y'Kz'}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\( \Rightarrow \) xy // x’y’ (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Chú ý:
2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba thì 2 đường thẳng đó song song.
Bài 1:
GT | a\(\perp\)b;b\(\perp\)c |
KL | a//c |
Ta có: a\(\perp\)b
b\(\perp\)c
Do đó: a//c(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Bài 2:
GT | a\(\perp\)b;b//c |
KL | a\(\perp\)c |
Ta có: b//c
a\(\perp\)b
Do đó: a\(\perp\)c
+) Ta có hai đường thẳng DE và DF cắt nhau tại D.
+) Kẻ tia Dp’ là tia đối của tia Dp.
+) Do Er // Dp nên Er // Dp’
Suy ra
+) Ta có tia Dp’ nằm giữa hai tia DF và tia DE nên:
Vì a // b nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{A_1}}\) (2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \) nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \).
Vậy c vuông góc với b.
Cả hai cột cờ đứng, đều vuông góc với mặt đất nên chúng song song với nhau
Áp dụng định lý 1: hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau, ta có:
Hai cột cờ là hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt đất là đường thẳng thứ ba nên hai cột cờ song song với nhau