K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Ta có vật thứ nhất có k 1 m 1 A 1 = Δ l 1   và vật thứ hai có  k 2 = 2 k 1 m 2 = 0 , 5 m 1 A 2 = Δ l 2

Xét: A 1 A 2 = Δ l 1 Δ l 2 = ω 2 2 ω 1 2 = k 2 k 1 . m 1 m 2 = 2.2 = 4

Mặt khác lập tỉ số: E 1 E 2 = m 1 ω 1 2 A 1 2 m 2 ω 2 2 A 2 2 = 2. 1 4 .4 2 = 8

22 tháng 3 2017

Đáp án D

Phương pháp:

Độ biến dạng của lò xo ở VTCB:  l = mg/k

Cơ năng: W = kA2/2

Cách giải:

Độ biến dạng ở VTCB của m i lò xo:

Đưa các vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ =  Biên độ dao động của m i con lắc:

Tỉ số cơ năng của hai con lắc bằng 4 

7 tháng 10 2019

15 tháng 4 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực điện trường

Công thức xác định chu kì dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn:  

 

Cách giải:

- Chu kì dao động của con lắc lò xo:

Khi đặt trong điện trường thì không làm thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo nên chu kì dao động của lò xo khi không có điện trường và có điện trường:  

- Chu kì dao động của con lắc đơn khi không có điện trường và có điện trường là:

25 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x 1 , con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên phải. Sau một nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở độ - x 1 , tiếp theo nửa chu kì gặp nhau ở li độ  + x 1 . Như vậy, khoảng thời gian 2 lần gặp nhau liên tiếp là  2 - 1 T 2 = π m k = 0 , 01 s

26 tháng 8 2019

17 tháng 3 2019

Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục nằm ngang song song với nhau nằm trong cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2 cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằng của vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều dương. Biết k 1   =   2 k 2   =   k 3 2   =   100   N / m  N/m, khối...
Đọc tiếp

Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục nằm ngang song song với nhau nằm trong cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2 cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằng của vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều dương. Biết k 1   =   2 k 2   =   k 3 2   =   100   N / m  N/m, khối lượng các vật nặng mắc vào lò xo có khối lượng lần lượt   m 1   =   2 m 2   =   m 3 2   =   100   g Ở thời điểm ban đầu truyền cho vật m 1  vận tốc   v   =   30 π   cm / s theo chiều dương, còn đưa vật m 2  lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ có toạ độ 1,5 cm thả nhẹ, và kích thích con lắc thứ 3 dao động. Trong quá trình dao động cả ba vật nặng nằm trên một đường thẳng. Vận tốc ban đầu của vật nặng thứ 3 là: 

A.  30 π 2   cm / s

B. - 30 π 2   cm / s

C.  - 30 π   cm / s

D.  30 π   cm / s

1
13 tháng 2 2018

Đáp án C

Ta có   ω 1   = ω 2   =   ω 3   =   10 π   rad / s

Phương trình dao động của vật 1 và vật 2 là: 

x 1   =   3 cos ( 10 πt - π 2 )   c m x 2   =   1 , 5 cos ( 10 πt )   ( n ế u   q u y   ư ớ c   t ọ a   đ ộ   x   =   1 , 5   =   ± A   )

Trong quá trình dao động cả ba vật nằm trên một đường thẳng khi  2 x 2   =   x 1   +   x 3   ⇒ x 3   =   2 x 2   -   x 1

tính chất trung bình

Bấm máy tính tổng hợp dao động ta được

Taị t = 0 và  v 30   =   - 30 π   cm / s

Trường hợp  x 2   =   1 , 5 cos ( 10 π   t   +   π )   ( n ế u   q u y   ư ớ c   t ọ a   đ ộ   x   =   1 , 5   =   - A   )

1 tháng 10 2018

Chọn đáp ánD

Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2  nên ta sẽ được:

Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m

Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:

V n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T / 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 ( c m / s ) = 23 , 43 ( c m / s )