K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

213 . 313 = (2.13)23

= 2613

Lũy thừa của 26 tận cùng là 76 (khác 0 và 1 )

Vậy 2 chữ số tận cùng là 76

11 tháng 1 2016

hai số tận cùng của 213.1313  là số 73

29 tháng 12 2020

5)A=2012^2013
A=2012^2012.2012
A=2012^(4.503).2012
A=(...6).2012=....72 (các số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 2,4,8 khi nâng lên lũy thừa 4n (n khác 0) đều có tận cùng là 6)
Vậy 2 chữ số tận cùng của A là 72

4)

20122013=20122012.2012=(20124)503.2012=(..1)503.2012=(....1).2012=....2

=>chữ số tận cùng của 20122013 là 2

20 tháng 5 2015

a) Tìm hai số tận cùng của 2100.

210  = 1024, bình phương của hai số có tận cùng bằng 24 thì tận cùng bằng 76, các số tận cùng bằng 76 nâng lên lũy thừa nào( khác 0) cũng tận cùng bằng 76. Do đó:

2100 = (210)10= 1024 = (10242)5 = (…76)5 = …76.

Vậy hai chữ sè tận cùng của 2100 là 76.

b] Tìm hai chữ số tận cùng của 71991.

 Ta thấy: 74 = 2401, số có tận cùng bằng 01 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 01. Do đó: 71991 = 71988. 73= (74)497. 343 = (…01)497. 343 = (…01) x 343 =…43

Vậy  71991 có hai số tận cùng là 43.

Đúng nhé

20 tháng 5 2015

trong câu hỏi tương tự a

2 tháng 2 2019

a, vì \(1978\equiv8\)( mod 10 ) \(\Rightarrow1978^4\equiv6\) ( mod 10 )

mặt khác : \(1978^{4k}\equiv6\) ( mod 10 )

Vậy chữ số tận cùng của C là 6

b. vì \(C\equiv6\) ( mod 10 ) nên \(C^{20}\equiv76\)( mod 100 ) \(\Rightarrow C^{20m}\equiv76\)( mod 100 )

mặt khác : \(1986\equiv6\)( mod 20 ) \(\Rightarrow1986^8\equiv16\)( mod 20 )

do đó : \(1986^8=20k+16\); với k thuộc N

\(\Rightarrow C=1978^{20k+16}=1978^{16}.\left(1978^{20}\right)^k\equiv1978^{16}.76\) ( mod 100 )

lại có : \(1978\equiv-22\)( mod 100 ) \(\Rightarrow1978^4\equiv56\)( mod 100 )

\(\Rightarrow\left(1978^4\right)^4\equiv56^4\) ( mod 100 ) hay \(1978^{16}\equiv96\)( mod 100 )

từ đó ta có : \(C\equiv96.76\)( mod 100 ) \(\Rightarrow C\equiv76\)( mod 100 )

vậy C có hai chữ số tận cùng là 76

16 tháng 4 2020

sai rồi phải là 96 chứ 96*76:R100= 96 mà

24 tháng 8 2017

toi thieu roi 

5 tháng 6 2017

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

16 tháng 1 2021

Nếu n tận cùng bằng chữ số lẻ khác 5 thì n^4 tận cùng bằng 1. Nếu n tận cùng bằng chữ số chẵn khác 0 thì n^4 tận cùng bằng 6

mk đánh nhầm 

16 tháng 1 2021

a) Xét hiệu 6n - n = 5n chia hết cho 10 (Do n chẵn) nên 6n và n có cùng chữ số tận cùng.

b) Xét n tận cùng 1, 3, 7, 9 ta thấy n4 đều tận cùng là 1.

Xét n tận cùng 2, 4, 6, 8 ta thấy n4 đều tận cùng là 6.

c) Tương tự

(Vì mấy bài này của lớp 6 nên mình không thể dùng cách ptđttnt được)

12 tháng 1 2018

a, Xét : 6n-n = 5n 

Vì n chẵn nên 5n có tận cùng là 0

=> n và 6n có chữ số tận cùng giống nhau

c, Xét : n^5-n = n.(n^4-1) = n.(n^2-1).(n^2+1) = (n-1).n.(n+1).(n^2-4+5) = (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) + 5.(n-1).n.(n+1)

Ta thấy : n-2;n-1;n;n+1;n+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 10 ( vì 2 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Lại có : (n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 nên 5.(n-1).n.(n+1) chia hết cho 10

=> n^5-n chia hết cho 10

=> n^5-n có tận cùng là 0

=> n^5 và n có chữ số tận cùng như nhau

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

mình cần phần b bn làm đc ko