Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ "mòn" trong bài ca dao sau là hiện tượng từ nhiều nghĩa. Vì từ "mòn" trong bài ca dao có nghĩa là khi chúng ta làm việc cần cù làm việc gì thì ắt hẳn bạn sẽ thành công như câu "thất bại như mẹ thành công". Câu tục ngữ "nước chảy đá mòn" dù đá có cứng đến đâu khi nước chảy qua sẽ bào mòn nó theo thời gian mà thôi, cũng như câu "có chí thì nên" Nhưng khi thực hiện công việc cũng đừng làm qua loa nhanh quá...
- Từ " mòn " trong câu ca dao là hiện tượng từ nhiều nghĩa
- Đó là hiện tượng nhiều nghĩa vì :
+) Từ " mòn " trong đá mòn có nghĩa là : bị mất dần , từng ít một trên bề mặt do cọ xát nhiều . Đó là nghĩa gốc
+)Từ "mòn " trong dạ chẳng mòn có nghĩa là : bị tiêu hao dần , thay đổi dần . Đây là nghĩa chuyển hình thành từ nghĩa ngốc .
Bổn phận, Danh dự, Đất nước. Ba từ thiêng liêng ấy cung kính nêu lên điều anh phải trở thành, điều anh có thể trở thành và điều anh sẽ trở thành.
=> CUng kính đất nc và yêu đất nc gia đình, như mạng sống của chính mk.
Ai phụng sự Tổ quốc mình tốt không cần tới tổ tiên.
=> Ko cần cung kính ts tổ tiên ở đây chỉ những ng đã khuất trong các cuộc chiến vì bởi lẽ, những ng phụng sự tổ quốc tốt là những ng có công vs cách mạng, là 1 ng anh hùng đáng đc coi là ng để..( ns tóm là ko hỉu câu này lắm)
Hk tốt và chúc thi tốt nha!
~LucMilk~
Đẽo cày giữa đường
Nếu nghe theo người khác thì chẳng ra việc gì .Phải tự mình nỗ lực
Những dòng thơ Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ Đẽo cày giữa đường. Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.
Câu thơ làm em liên tưởng đến câu thành ngữ "Trâu bảy năm vẫn nhớ chuồng". Câu thành ngữ này có nghĩa người xa quê dù ai đi chăng nữa vẫn luôn nặng lòng với quê hương mình- nơi chôn rau cắt rốn nâng bước cho sự trưởng thành