K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

bài này làm như bình thường thôi bạn

B=\(\dfrac{A}{10}\); C=10.A

ta có A + \(\dfrac{A}{10}\)+10.A = 193,695

-> 11,1 A = 193,695

-> A = 17,45

25 tháng 12 2017

thanks

5 tháng 5 2016

Gọi số ban đầu là A; số thứ hai là B

Theo đề bài : dời dấu phẩy của A sang bên trái hai chữ số hay giảm A đi 100 lần ta được B

=> A=Bx100

Mà:Lấy số ban đầu trừ đi số thứ 2 ta được hiệu bằng 261, 657

=> A-B=261,657

=> Bx100-B=261,657

=> Bx99=261,657

=> B=2,643

=> A= 2,643x100=264,3

Vậy số thập phân ban đầu là 264,3

5 tháng 5 2016

Vì chuyển dấu phẩy sang bên trái 2 chữ số

Tức là lấy số đó chia cho 100

Gọi số cần tìm là x

Ta có: x - x : 100 = 261,657

\(x-\frac{1}{100}\times x=261,657\)

\(\frac{99}{100}\times x=261,657\)

x = \(261,657:\frac{99}{100}=264,3\)

7 tháng 5 2016

Gọi số cần tìm là ab (gạch ngang) , ta có:

ab x 101 = 2ab2

ab x 101 = 2000 + ab x 10 + 2

ab x 101 = 2002 + ab x 10

ab x 101 - ab x 10 = 2002 + ab x 10 - ab x 10

ab x 91 = 2002

Vậy ab = 2002 : 91 = 22

 

7 tháng 5 2016

Gọi số phải tìm là ab có :

ab x 101 =2ab2

abab=2ab2

=>a=2 ;b=2

=>ab=22

=>Số phải tìm là 22

 

11 tháng 6 2018

Gọi ba chữ số của số đó theo thứ tự hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là a, b, c (0 < a ≤ 9; 0 ≤ b, c ≤ 9). Ta được hệ phương trình

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Giải hệ phương trình này tốn nhiều thời gian, không đáp ứng yêu cầu của một bài trắc nghiệm.

Do đó ta phải xét các phương án

- Với phương án A, tổng các chữ số là 10, do đó chia 172 cho 10 được thương là 17 và dư là 2 nên phương án A bị loại.

- Với phương án B, tổng các chữ số là 17. Đổi chữ số hàng trăm cho chữ số hàng chục ta được số 926, số này chia cho 17 không thể có thương là 30, nên phương án B bị loại.

- Với phương án D, nếu đổi chữ số hàng trăm với chữ số hàng chục ta được 857, chia số này cho tổng các chữ số là 20 không thể có thương là 34 nên phương án D bị loại.

Đáp án: C

19 tháng 11 2024

easy

 

26 tháng 5 2016

a. a dương => a > 0; a \(\in\) Z+

Số liền sau của a là : a + 1

Mà 1 > 0; 1 \(\in\) Z+ => a + 1 > 0; a + 1 \(\in\) Z+

=>  Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. a âm => a < 0; a \(\in\) Z-

Số liền trước của a là: a - 1

Mà -1 < 0; -1 \(\in\) Z- => a - 1 < 0; a - 1 \(\in\) Z-

=>  Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Kết luận: Số liền sau của 1 số dương là 1 số dương, số liền trước của 1 số âm là 1 số âm.

26 tháng 5 2016

a.a  dương => a > 0; a\(\in\) 2

Số liền sau của a là : a + 1

Mà 1 > 0; 1 \(\in\) Z+ => a + 1 > 0; a + 1 \(\in\) Z+

=> Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương

b.a âm => a < 0; a\(\in\) Z

Số liền trước của a là : a - 1

Mà - 1 < 0; - 1 < 0; a - 1 \(\in\) Z

=> Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm

c.Kết luận : Số liền sau của 1 số dương thì 1 số dương:số liền trước của 1 số âm thì 1 số âm

28 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

30 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\). Vậy nếu chuyển số cuối lên đầu, ta được số mới có dạng \(\overline{cba}\)

Theo đề bài ra ta có: \(\overline{cab}=5.\overline{abc}+25\)

Vì \(\overline{cab}\) và \(\overline{abc}\) đều là số có 3 chữ số, nên a chỉ có thể là 1. Vì nếu a = 2 thì tích \(5.\overline{abc}\) có giá trị lớn hơn 1000

b = 0 hoặc b = 5 vì \(5.\overline{abc}+25\) sẽ có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

  • TH1: b = 0

Ta có: \(\overline{c10}=5.\overline{10c}+25\)

\(\overline{c00}+10=500+c+25\)

99c = 515

c = \(\frac{515}{99}\) ( loại )

  • TH2: b = 5 

Ta có: \(\overline{c15}=5.\overline{15c}+25\)

\(\overline{c00}+15=750+5c+25\)

95c = 760 

=> c = 8 ( thoả mãn )

Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 158

 

4 tháng 5 2016

a)

số trang sách Nam đọc trong ngày thứ nhất là:

200:5x1=40 ( trang)

số trang sách NAm chưa đọc là:

200-40=160(trang)

số trang sách NAm đọc ngày thứ hai là:

160:4=40(trang)

số trang sách NAm đọc ngày thứ 3 là:

160-40=120(trang)

b)

tỉ số phần trăm số trang sách NAm đọc trong ngày thứ 1 và thứ 3 là:

40:120=33,333...%

C)

tỉ số phần trăm của ngày thứ nhất và cả cuốn sách là:

40:200=20% 

ĐÁp số: a) ngày 1: 40 trang

                  Ngày 2: 40 trang

                  Ngày 3: 120 trang

                b)33,333...%

                c) 20%

4 tháng 5 2016

a) Ngày thứ nhất bạn Nam đọc được số trang sách là:

\(200.\frac{1}{5}=40\) (trang)

Số trang sách ngày hai bạn Nam đọc là:

\(\left(200-40\right).\frac{1}{4}=40\) (trang)

Ngày thứ ba bạn Nam đọc số trang sách là:

\(200-\left(40+40\right)=120\) (trang)

b) Tỉ số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 là:

\(40:120=\frac{1}{3}\)

c) Số trang sách ngày 1 Nam đọc được chiếm số % của cuốn sách là:

\(40:200=0.2=20\%\) 

Đáp số: a) Ngày thứ nhất: 40 trang sách

Ngày thứ hai: 40 trang sách

Ngày thứ ba: 120 trang sách

b) \(\frac{1}{3}\)

c) 20%