(Làm phần d thôi nhé)

Trên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

) Xét ΔAOC và ΔBOC có:

OA=OB(GT)

Góc O1=O2(Oz là phân giác)

Oc chung

⇒ΔAOC=ΔBOC(c-g-c)

⇒AC=BC(cạnh tương ứng) hay C là trung điểm của AB

b)Xét ΔOAM và ΔOBM có:

OA=OB(GT)

OM chung

Góc O1=O2(O là phân giác)

⇒ΔOAM=ΔOBM(c-g-c)

⇒Góc AMO=BOM(so le trong) 

Nên AM//OB 

⇒Góc AOM=BOM(so le trong)

Nên BM//OA

c) Xét ΔKOM và Δ IOM có:

Góc K=I(=90)

Góc O1=O2( O là phân giác)

OM chung

⇒ΔKOM=ΔIOM(góc vuông-góc nhọn-cạnh huyền)

⇒OK=OI(cạnh tương ứng)

Lại có AK=OK-OA

          BI=OI-OB

Mà OA=OB,OK=OI nên AK=BI

17 tháng 7 2021

haha... tui bảo làm phần d chứ có bảo bỏ phần d đâu!

25 tháng 4 2021

giup mik nha mn :(

25 tháng 4 2021

giup mik nha mn :((

 

I don't now

or no I don't

..................

sorry

26 tháng 12 2019

a) Vì \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\left(gt\right)\)

\(I\in Oz\left(gt\right)\)

=> \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}.\)

Hay \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(OAI\)\(OBI\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\) (vì \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Cạnh OI chung

=> \(\Delta OAI=\Delta OBI\left(c-g-c\right).\)

b) Ta có \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\) (vì \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

=> \(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(OAH\)\(OBH\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\left(cmt\right)\)

Cạnh OH chung

=> \(\Delta OAH=\Delta OBH\left(c-g-c\right)\)

=> \(AH=BH\) (2 cạnh tương ứng).

=> H là trung điểm của \(AB.\)

Theo câu a) ta có \(\Delta OAI=\Delta OBI.\)

=> \(\widehat{AIO}=\widehat{BIO}\) (2 góc tương ứng).

Lại có: \(\widehat{AIO}+\widehat{BIO}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{AIO}=\widehat{BIO}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{AIO}=180^0\)

=> \(\widehat{AIO}=180^0:2\)

=> \(\widehat{AIO}=90^0.\)

=> \(\widehat{AIO}=\widehat{BIO}=90^0\)

=> \(OI\perp AB.\)

Xét \(\Delta OAB\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta OAB\) cân tại O.

\(OI\) là đường cao (vì \(OI\perp AB\)).

=> \(OI\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta OAB.\)

=> \(OI\) là đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

NM
17 tháng 1 2022

ta cso : 

undefined

27 tháng 1 2022

a, M nằm giữa A và B

=> \(AM+MB=AB\)

Hay \(AM+MB=12cm\)
Mà \(AM-MB=6cm\)

Trừ vế theo vế: \(2MB=6cm\) => \(MB=3cm\) => \(AM=12-3=9cm\)

b, Dễ dàng tính được \(AN=NB=6cm\)

=> N là trung điểm AB

27 tháng 1 2022

Cop mạng kìa