Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Việc làm của Hằng biểu hiện của một người không có tính tự chủ, đúng ra Hằng chỉ nên chọn một bộ, đằng này bộ nào Hằng cũng thích, hành vi của Hằng đã làm mẹ bực mình.
- Em sẽ khuyên Hằng: Bạn làm như vậy là không nên, vì mẹ không thể chiều theo ý thích của Hằng để mua hết những bộ nào Hằng thích được. Làm như vậy chứng tỏ Hằng không suy nghĩ chín chắn, hành vi của Hằng là sai, bạn cần phải biết rút kinh nghiệm.
a, em ko đồng ý với việc làm của chị Hoa vì cuộc sống mai sau của chị phải do chị tự quyết định, bố mẹ ko được ép buộc chị như thế.
b, Nếu là người thân của chị em sẽ giải thích cho bố mẹ chị hiểu : ''Cuộc sống trong tương lai để chị tự quyết định, ko được ép Hoa lấy người mà mình ko thích
tóm lại em thấy điều mà cha mẹ chị Hoa làm là chưa đúng. Khi gả chị Hoa cho 1 người mà chị không yêu thì có thể gây ra cãi vã và li hôn. Không chỉ thế, mà chị còn có thể dẫn đến trầm cảm rồi tự tử. Tuổi chị Hoa đã trưởng thành rồi và chị có quyền quyết định cuộc đời của mình. Bố mẹ không nên can thiệp vào chuyện tình cảm của con cái họ. Bố mẹ chị Hoa chỉ nên đưa ra lời khuyên cho chị để chị có thể có một quyết định đúng đắn trong cuộc đời mình.
Theo em
a) E k đồng ý vs việc làm của cha mẹ H vì H năm nay đã 20 tuổi rồi nếu làm vậy là vi phạm pháp luật do là H đã đủ tuổi khi đủ tuổi cha mẹ nên tôn trọng quyền tự do trong hôn nhân
b)Nếu e là ng thân của H em sẽ khuyên cha mẹ chị k nên làm vậy vì vs người mình k thật lòng thương mai sau có thể sẽ bỏ nhau dẫn đến li dị
Mà hãy cho chị có quyền tự lựa người mình thương yêu thật lòng
Câu 1: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 2: Biểu hiện của sống giản dị là?
A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.
B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.
C. Sống hòa đồng với bạn bè.
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến.
D. Được mọi người giúp đỡ.
Câu 4: Đối lập với giản dị là?
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm.
D. Thẳng thắn.
Câu 5: Biểu hiện của sống không giản dị là?
A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.
B. Không chơi với bạn khác giới.
C. Không giao tiếp với người dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính khiêm tốn.
Câu 7: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?
A. Điều kiện.
B. Hoàn cảnh.
C. Điều kiện, hoàn cảnh.
D. Năng lực.
Câu 8: Sống giản dị là:
A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.
B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.
C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 10: Ca dao tục ngữ thể hiện tính trung thực
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành
C. Người gian thì sợ người ngay/ Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo
D. A, B, C đúng
Câu 11: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 12: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.
A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra
B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi
C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn
D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất
Câu 13: Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 15: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm.
Hằng đang đua đòi mẹ quá nhiều thứ, Hằng chỉ nên mua những sản phẩm cần thiết và học cách tiếc kiệm và tiêu xài hợp lí
a.Hành vi của Hà là không làm chủ được suy nghĩ , tình cảm và hành vi của mình
- Hà không suy nghĩ chín chắn , Hà không nghĩ cho hậu quả sau này và suy nghĩ, cảm xúc của bố mẹ trước khi nghỉ học và đi theo những cái xấu . Hà không biết hành động của mình là đúng hay sai và không rút kinh nghiệm, sử chữa
-hành vi của Hà thể hiện Hà là người không đứng vững trước tình huống khó khăn của gia đình và những cám dỗ của bạn bè , xã hội
b. Nếu em là Hà em sẽ cố giữ bình tĩnh, làm chủ bản thân để cố gắng học hành, không vì việc bố mẹ ly dị mà có những việc làm sai trái
-suy nghĩ kĩ càng mỗi khi hành động
-nói với bố mẹ những suy nghĩ của mình
a.Hành vi của Hà là không làm chủ được suy nghĩ , tình cảm và hành vi của mình
- Hà không suy nghĩ chín chắn , Hà không nghĩ cho hậu quả sau này và suy nghĩ, cảm xúc của bố mẹ trước khi nghỉ học và đi theo những cái xấu . Hà không biết hành động của mình là đúng hay sai và không rút kinh nghiệm, sử chữa
-hành vi của Hà thể hiện Hà là người không đứng vững trước tình huống khó khăn của gia đình và những cám dỗ của bạn bè , xã hội
b. Nếu em là Hà em sẽ cố giữ bình tĩnh, làm chủ bản thân để cố gắng học hành, không vì việc bố mẹ ly dị mà có những việc làm sai trái
-suy nghĩ kĩ càng mỗi khi hành động
-nói với bố mẹ những suy nghĩ của mình
a) Việc làm của bố mẹ H đã vi phạm luật quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Theo đó bố mẹ H chỉ có quyền hướng dẫn để con cái chọn bạn đời chứ không có quyền ép buộc. Bố mẹ H mặc dù không bị truy cứu hình sự nhưng có thể làm gây ra mâu thuẫn với con cái, không dám chắc rằng cuộc hôn nhân sắp đặt đó sẽ được bền lâu,..
b) Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bố mẹ H không nên làm như vậy, báo với chính quyền để nhờ sự giúp đỡ, hy vọng rằng họ có thể giúp bố mẹ H chuyển ý,...
c)
-Ở trên trường, lớp luôn tôn trọng nội quy
-Thực hiện nôi quy có nề nếp, quy củ
-Thực hiện tốt kỉ cương của nhà trường
........................
a) việc làm của bố mẹ H là sai. Tuy ko bị bắt đi tù nhưng sẽ làm cho hàng xóm bàn tán, gia đình không êm ấm, hoà thuận,..
b) nếu là bạn của H em sẽ an ủi H và khuyên bố mẹ H không nên làm như vậy vì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống và tương lai của bạn H. Em cũng sẽ nhờ sự giúp đỡ của hàng xóm, chính quyền,..
c)
-Học tập và làm bài đầy đủ
-Tuân theo nội quy
-Không làm trái, vi phạm nội quy
....
Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.
a) Việc làm của Hoa đã vi phạm luật hôn nhân vì Hoa chưa đủ tuổi kết hôn
b) Bố mẹ Hoa cần phải khuyên ngăn và giải thích cho Hoa hiểu quyết định của bản thân là sai
c) Nếu là bạn Hoa em sẽ khuyên Hoa nên từ bỏ ý định này vì Hoa chưa đủ tuổi kết hôn hơn nữa kết hôn sớm khi chưa có việc làm ổn định sẽ dẫn đến cuộc hôn nhân không tốt đẹp
8giúp e ạ