K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

Tính nX= 0,8 mol; nZ= 0,3 mol; MY= 29 g/mol; MZ= 18,3332 g/mol

MX= \(\dfrac{\text{44.1 + 52.1+40.3+28.2+2.9}}{16}\) = 18,125 g/mol

Các hidrocacbon không no đều có chỉ số H= 4 nên đặt công thức chung là CxH4.

*Phản ứng của X với Ni nung nóng:

CxH4+ y H2 → CxH4+2y (1)

Theo bảo toàn khối lượng ta có: mY= mX= 0,8.18,125= 14,5 gam

→ nY= 14,5 : 29= 0,5 mol      

Theo phản ứng (1) thấy số mol khí giảm xuống bằng số mol H2 phản ứng

Vậy nH2 phản ứng= 0,8- 0,5= 0,3 mol

*Phản ứng của Y với dung dịch Br2 dư:

Y gồm Z (C3H8, C2H6, C4H10) và các hidrocacbon không no: CnHm

CnHm+ a Br2 → CnHmBr2a (2)

Khối lượng bình brom tăng lên bằng khối lượng hidrocacbon không no trong Y

Bảo toàn khối lượng ta có: mZ+ mCnHm= mY

Nên mbình brom tăng= mCnHm= mY- mZ= 14,5- 0,3.4.4,5833= 9 gam

Xét cả quá trình thì toàn bộ liên kết kém bền đều bị đứt hết

Đặt công thức chung của H2 phản ứng và Br2 phản ứng là X2.

C4H4+ 3X2 → C4H4X6

C3H4+ 2X2 → C3H4X4

C2H4+ X2 → C2H4X2

Tổng số mol liên kết kém bền trong X là n

Ta có: nX2= 3.nC4H4+ 2.nC3H+ nC2H4=  3.1+2.3+216.0,8=0,55(mol) 

Nên nBr2 pứ= nX2- nH2 pứ= 0,55- 0,3= 0,25 mol

17 tháng 10 2021

a) $n_{HCl} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

0,4           0,4       0,4                          (mol)

$m = 0,4.56 = 22,4(gam) $ 

b)

$KCl + AgCl → AgCl + KNO_3$

$n_{KNO_3} = n_{AgCl} = n_{KCl} = 0,4(mol)$
$m_{AgCl} = 0,4.143,5 = 57,4(gam)$

c)

$m_{KCl} = 0,4.74,5 = 29,8(gam)$

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa 4,48 lít khí oxi. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, thể tích khí cacbonic tạo thành, khối lượng nước tạo thành ? (các khí đo ở đktc) Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu được 11 g khí cacbonic. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, khối lượng khí oxi đã dùng? Câu 5 : Chọn những câu đúng trong các câu sau: a) CH4 làm mất màu dd brom b) C2H4 tham...
Đọc tiếp

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa 4,48 lít khí oxi. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, thể tích khí cacbonic tạo thành, khối lượng nước tạo thành ? (các khí đo ở đktc)

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu được 11 g khí cacbonic. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, khối lượng khí oxi đã dùng?

Câu 5 : Chọn những câu đúng trong các câu sau:

a) CH4 làm mất màu dd brom

b) C2H4 tham gia phản ứng thế với clo tương tự CH4

c) CH4 và C2H4 đều có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O

d) C2H4 tham gia phản ứng cộng với brom trong dd

e) CH4 và C2H4 đều có phản ứng trùng hợp

Câu 6 : Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2 để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hợp chất sau :

A) Ca(OH)2 dư B) dd Br2 dư C) dd HCl dư D) Tất cả đều sai

Câu 7 : Phản ứng cháy giữa etilen và oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O sinh ra là :

A) 1 : 1 B) 2: 1 C) 1:2 D) Kết quả khác

P/s : mng chỉ em vs ạ , em cả ơn <3

6
20 tháng 2 2020

Bài 3 :

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(n_{CH4}=\frac{n_{O2}}{2}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CH4}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CO2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{H2O}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bài 4:

\(n_{CO2}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(n_{CH4}=n_{CO2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CH4}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CO2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Bài 5:

Câu 5 : Chọn những câu đúng trong các câu sau:

a) CH4 làm mất màu dd brom

\(\rightarrow\) Sai vì CH4 không làm mất màu ddBrom

b) C2H4 tham gia phản ứng thế với clo tương tự CH4

\(\rightarrow\) Sai vì C2H4 tham gia thế khó hơn

c) CH4 và C2H4 đều có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O

\(\rightarrow\) Đúng

d) C2H4 tham gia phản ứng cộng với brom trong dd

\(\rightarrow\) Đúng

e) CH4 và C2H4 đều có phản ứng trùng hợp

\(\rightarrow\) Sai vì CH4 không có phản ứng trùng hợp

Bài 6 :

Câu 6 : Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2 để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hợp chất sau :

A) Ca(OH)2 dư

B) dd Br2 dư

C) dd HCl dư

D) Tất cả đều sai

Giải :

Dùng Ca(OH)2 dư vì sẽ có phản ứng

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_2+H_2O\)

Vậy chọn A

Bài 7 :

Câu 7 : Phản ứng cháy giữa etilen và oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O sinh ra là :

A) 1 : 1

B) 2: 1

C) 1:2

D) Kết quả khác

Giải :

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

Tỉ lệ CO2 và H2O là 2:2=1:1

Vậy chọn A

20 tháng 2 2020

Bài 1:

\(CH_4+2O_2--to->CO_2+2H_2O\)

0,1_____0,2___________0,1___0,2

\(n_{O_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{CH_4}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

16 tháng 4 2022

\(m_Q=\left(7,7.2\right).0,1=1,54\left(g\right)\)

=> mT = 1,54 (g)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\\n_{H_2}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0,11\left(1\right)\\16a+28b+2c=1,54\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

ngiảm = nH2(pư) = 0,11 - 0,1 = 0,01 (mol)

\(n_{Br_2}=\dfrac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn liên kết: b = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) (3)

(1)(2)(3) => a = 0,02 (mol); b = 0,04 (mol); c = 0,05 (mol)

=> nH2(Q) = 0,05 - 0,01 = 0,04 (mol)

=> \(\%V_{H_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100\%=40\%\)

Bài 1: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí CH4 và khí C2H4 vào dung dịch Br2 dư tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã tham gia phản ứng. a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. b. Tính thể tích O2 cần đốt cháy hết hỗn hợp khí trên. Bài 2: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí CH4 và khí C2H4 vào dung dịch Br2 dư tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 4,48 lít khí đi ra khỏi dung dịch. a. Tính thành...
Đọc tiếp

Bài 1: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí CH4 và khí C2H4 vào dung dịch Br2 dư tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã tham gia phản ứng.

a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

b. Tính thể tích O2 cần đốt cháy hết hỗn hợp khí trên.

Bài 2: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí CH4 và khí C2H4 vào dung dịch Br2 dư tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 4,48 lít khí đi ra khỏi dung dịch.

a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

b. Tính khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng.

Bài 3: Dẫn 8,4 lít hỗn hợp khí H2 và khí C2H4 vào dung dịch Br2 dư tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng thêm 5,6 gam.

a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

b. Tính thể tích O2 (đktc) cần đốt cháy hết hỗn hợp khí trên.

Bài 4: Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí CO và khí C2H4 vào dung dịch Br2 dư tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 48 gam Br2 tham gia phản ứng.

a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

b. Tính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp khí trên.

Bài 5: Dẫn 13,44 lít hỗn hợp khí CH4 và khí C2H4 vào 500 ml dung dịch Br2 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 75,2 gam đibrometan.

a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Br2.

Bài 6: Dẫn 10,08 lít hỗn hợp khí CH4 và khí C2H4 vào 200 ml dung dịch Br2 1M tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

b. Tính thể tích O2 và thể tích không khí cần đốt cháy hết hỗn hợp khí trên

Bài 7: Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí H2 và khí C2H4 vào dung dịch Br2 2M dư tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,2 gam đibrometan.

a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

b. Tính thể tích dung dịch Br2 đã dùng

0
9 tháng 5 2020

cảm ơn bạn khánh huyền

9 tháng 5 2020

bài số 7 nhé bạn

3 tháng 3 2020

bài 2

Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ

Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ

→ mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam

3 tháng 3 2020

n khí giảm= 0,02+0,03-0,035= 0,015 mol= nH2 phản ứng

\(\Rightarrow H=\frac{0,015.100}{0,03}=50\%\)