K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

2 tháng 11 2021

bạn tự mình tìm đi nha

31 tháng 7 2018

Chọn B

Định luật Ôm

Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9(trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).

8 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=2R_2=3R_3=4R_4\)

\(R_1ntR_2ntR_3ntR_4\)

\(U=100V\)

\(U_1=?U_2=?U_3=?U_4=?\)

GIẢI :

Do : \(R_1ntR_2ntR_3ntR_4\) nên :

\(I=I_1=I_2=I_3=I_4\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là :

\(U_3=R_3.I\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4 là :

\(U_4=R_4.I\)

Ta có : \(R_1=2R_2=3R_3=4R_4\)

\(=>\dfrac{U_1}{I}=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{U_3}{I}=\dfrac{U_4}{I}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{R_1}{3}=\dfrac{R_3}{4}=>U_1=\dfrac{U_1}{2}=\dfrac{U_1}{3}=\dfrac{U_1}{4}\)

Vì đây là mạch mắc nốt tiếp nên :

\(U=U_1+U_2+U_3+U_4\)

\(=>U=U_1+\dfrac{U_1}{2}+\dfrac{U_1}{3}+\dfrac{U_1}{4}\)

\(\Rightarrow U=U_1\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)=U_1.\dfrac{25}{12}\)

Vậy : \(U_1=\dfrac{U}{\dfrac{25}{12}}=\dfrac{100}{\dfrac{25}{12}}=48\left(V\right)\)

\(U_2=\dfrac{U_1}{2}=\dfrac{48}{2}=24\left(V\right)\)

\(U_3=\dfrac{U_1}{3}=\dfrac{48}{3}=16\left(V\right)\)

\(U_4=\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{48}{4}=12\left(V\right)\)

1 tháng 1 2022

Ta chọn B

Hệ thức định luật Ôm :

\(I=\dfrac{U}{R}.\)

 

19 tháng 6 2018

Hiệu điện thế đó là:

U =ỈR = 0,6 . 2 = 1,2(V)

Vậy...

19 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(R=2\Omega\)

\(I=0,6A\)

\(U=?\)

GIẢI :

Hiệu điện thế U là :

\(I=\dfrac{U}{R}=>U=R.I=2.0,6=1,2V\)

Vậy hiệu điện thế U là 1,2V.

19 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=7\Omega\)

\(I_2=2A\)

\(U=?\)

\(I_1=?\)

GIẢI :

Hiệu điện thế U2 là :

\(I=\dfrac{U}{R}=>U_2=R_2.I_2=7.2=14V\)

Ta có : \(U_{mc}=U_2=14V\)

Cường độ dòng điện I1 là :

\(I_1=\dfrac{U_{mc}}{R_1}=\dfrac{14}{3}\left(A\right)\)

19 tháng 6 2018

Tóm tắt:

R1 = 3Ω

R2 = 7Ω

I2 = 2A

U = ? V

I1 = ? A

------------------------------

Bài làm:

Hiệu điện thế U bằng: U = I2.R2 = 2.7 = 14(V)

Cường độ dòng điện I1 bằng: I1 = \(\dfrac{U}{R_1}\) = \(\dfrac{14}{3}\)(A)

26 tháng 4 2019

Vì màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các màu khác nên khi nhìn vật màu lục dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy màu lục

Khi nhìn vật màu lục dưới ánh sáng lục thì vẫn thấy màu lục vì màu nào tán xạ tốt màu đó

Còn màu đen vẫn có màu đen vẫn có màu đen vì màu đen vì đen ko có khả năng tán xạ

vuivui

16 tháng 8 2017

Đáp án sai là D nhé U1.I1=U2.I2

18 tháng 8 2016

Ta có: 

\(I=\dfrac{U}{R}\) (1)

\(I+2=\dfrac{U+10}{R}\) (2)

\(I-1=\dfrac{U-5}{R}\) (3)

Thay I ở (1) vào (2) ta được: \(\dfrac{U}{R}+2=\dfrac{U+10}{R}\)

\(\Rightarrow R = 5\Omega\)

Pt (3) không dùng đến, từ đây chỉ có thể suy ra được \(U=5.I\)

Thiếu giả thiết để tính tiếp bạn nhé.