Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường là:
+) cạnh.cạnh.cạnh (c.c.c)
+) cạnh.góc.cạnh (c.g.c)
+) Góc.cạnh.góc (g.c.g)
Các trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông là:
+) Hai cạnh góc vuông
+) Cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một cạnh góc vuông
Mik trả lời có đúng ko ạ nếu đúng bạn k nha
Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường là:
+) cạnh.cạnh.cạnh (c.c.c)
+) cạnh.góc.cạnh (c.g.c)
+) Góc.cạnh.góc (g.c.g)
Các trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông là:
+) Hai cạnh góc vuông
+) Cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một cạnh góc vuông
4/ Chứng minh rằng :a. 76 +75 – 74 chia hết cho 11 . bạn nào giúp mình với (giải thích cho mình hiểu luôn nha các bạ... - Hoc24
\(7^6+7^5-7^4\)
\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)
\(=7^4\cdot55⋮11\)
CÓ:
Xét \(\Delta\)AEC có: \(\widehat{ACE}=180^o-\widehat{AEC}-\widehat{EAC}\)
Xét \(\Delta\)ADB có: \(\widehat{ABD}=180^o-\widehat{ADB}-\widehat{DAB}\)
Mà \(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\left(gt\right);\widehat{EAC}=\widehat{DAB}\left(=\widehat{BAC}\right)\)
=> \(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)
=> \(2.\widehat{ACE}=2.\widehat{ABD}\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Có: \(\left(\left|x\right|-\dfrac{1}{8}\right).\left(-\dfrac{1}{5}\right)^5=\left(-\dfrac{1}{8}\right)^7\)
<=> \(\left|x\right|.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^5-\dfrac{1}{8}.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^5=\left(-\dfrac{1}{8}\right)^7\)
<=> \(\left|x\right|.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^5+\dfrac{1}{8}.\left(\dfrac{1}{5}\right)^5=\left(-\dfrac{1}{8}\right)^7\)
<=> \(\left|x\right|.\dfrac{-1}{3125}=-\dfrac{1}{8^7}-\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{3125}\)
<=> \(\left|x\right|=\dfrac{\dfrac{-1.3125}{8^7.3125}-\dfrac{1}{8.3125}}{-\dfrac{1}{3125}}=\dfrac{\dfrac{-3125}{8^7}.\dfrac{1}{3125}-\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{3125}}{-\dfrac{1}{3125}}=\dfrac{\dfrac{-1}{3125}\left(\dfrac{3125}{8^7}+\dfrac{1}{8}\right)}{-\dfrac{1}{3125}}\)
<=> \(\left|x\right|=\dfrac{3125}{8^7}+\dfrac{8^6}{8^7}=\dfrac{265269}{2097152}\)
=> x\(\in\left\{\dfrac{265269}{2097152};\dfrac{-265269}{2097152}\right\}\)
\(\dfrac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)
\(=\dfrac{\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4-2.\left(2.3\right)^9}{2^{10}.3^8+\left(2.3\right)^8.2^2.5}\)
\(=\dfrac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}\)
\(=\dfrac{2^{10}.3^8\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8\left(1+5\right)}\)
\(=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)
Kiểu 1 :
Lấy 8 số tự nhiên đó chia cho 7 ta được 7 giá trị dư từ 1 đến 7
Theo nguyên lí Dirichlet sẽ có 2 số có cùng số dư khi chia cho 7
Gọi 2 số đó là abc và deg
Ta có :
abc-deg chia hết cho 7
abcdeg=1001abc-(abc-deg)
Vì 1001abc chia hết cho 7 nên 1001abc-(abc-deg) chia hết cho 7
Vậy trong 8 số tự nhiên có 3 chữ số bao giờ cũng chọn ra 2 số mà khi viết liền nhau tạo được 1 số có 6 chữ số chia hết cho 7
Kiểu 2 :
Trong 14 số tự nhiên có 3 chữ số chắc chắn có 2 số chia cho 13 có cùng số dư
Nên hiệu của chúng chia hết cho 13
Gọi số có 6 chữ số chia hết cho 13 là abcdeg (có gạch trên đầu) thì abc-deg chia hết cho 13
Ta có: abcdeg + (abc-deg)
= abcdeg + abc-deg
= 1000.abc + deg + abc - deg
= (1000+1).abc + (deg-deg)
= 1001.abc + 0 = 1001.abc
Vì 1001 chia hết cho 13 nên 1001.abc cũng chia hết cho 13
=> abcdeg + (abc-deg) chia hết cho 13
Mà abc-deg chia hết cho 13
Nên abcdeg chia hết cho 13
Vây trong 14 số đó tồn tại 2 số mà khi viết liên nhau thì tạo thành số có 6 chữ số chia hết cho 13
Hình bạn tự vẽ nhé
Giải
Xét ΔABK vuông tại A và ΔHBK vuông tại H có
KB là cạnh chung
KA=KH(gt)
Do đó: ΔABK=ΔHBK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒BA=BH(hai cạnh tương ứng)
hay B nằm trên đường trung trực của AH(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: KA=KH(gt)
nên K nằm trên đường trung trực của AH(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AH
hay BK⊥AH(đpcm)
- Gọi giao điểm của BK và AH tại I .
- Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta BHK\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}BK=BK\\\widehat{BAK}=\widehat{BHK}\left(=90^o\right)\\AK=HK\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta BAK\) = \(\Delta BHK\) ( ch - cgv )
=> AB = HB ( cạnh tương ứng )
Lại có KH = KA ( gt )
=> KB là đường trung trực .
=> KB là đường cao .
=> BK vuông góc với AH .
Ta có: \(-|10,2-3x|\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-|10,2-3x|-14\le0-14\)
\(\Rightarrow E\le-14\)
Vậy GTNN của E=-14
\(a,G\left(-11\right)=6.\left(-11\right)^3-5.\left(-11\right)^2+10.\left(-11\right)\)
\(G\left(-11\right)=6.\left(-1331\right)-5.121+\left(-110\right)\)
\(G\left(-11\right)=-7986-605+\left(-110\right)\)
\(G\left(-11\right)=-8701\)