Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không
S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n
=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n
=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S
=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n)
vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n) sẽ là số nguyên
=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên
Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1
có 2 Th để dấu bằng xảy ra là
2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1
Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n
Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1
nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số
Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh
=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}_{ }+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
hỏi câu đấy thì khó quá biết trả lời sao bây giờ hả anh?
x+7/2010+x+6/2011=x+5/2012+x+4/2013
((x+7/2010)-1)+((x+6/2011)-1)=(x+5/2012)-1)+(x+4/2013)-1)
x+2017/2010+x+2017/2011-x+2017/2012-x+2017/2013=0
x+2017(1/2010+1/2011-1/2012-1/2013)=0
x+2017=0(vì 1/2010+1/2011-1/2012-1/2013<0)
x=-2017
vậy.......
tk mk nha bn
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
\(\frac{2^{12}.3^5-4^6.81}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}\)
\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}\)
\(=\frac{2^{12}.\left(3^5-3^4\right)}{2^{12}.\left(3^6+3^5\right)}\)
\(=\frac{3^5-3^4}{3^6+3^5}=\frac{3^4.\left(3-1\right)}{3^5\left(3+1\right)}\)
\(=\frac{3^4.2}{3^5.4}=\frac{3^4.2}{3^4.3.4}=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)
P/s: Hoq chắc ạ (: Ms lp 6 lm đại
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)(1)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)(2)
Từ (1) (2)
\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.8\\y=2.12\\z=2.15\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=16\\y=24\\z=30\end{cases}}\)
Đợi mk hỏi cô giáo xem cô có giải được ko đã
Ko giải được thì thôi!
Thông cảm nhé bạn!
Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn