K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

Điều kiện xác định: \(x\ne1;3\)

Với điều kiện xác định như trên:

\(\frac{3}{x-3}-\frac{2}{x-1}=\frac{x-1}{2}-\frac{x-3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-1\right)-2\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{3\left(x-1\right)-2\left(x-3\right)}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(tm\right)\\\left(x-4x+3-6=0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\pm\sqrt{7}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có 3 nghiệm \(x=-3\) hoặc \(x=2\pm\sqrt{7}\)

5 tháng 10 2015

ĐK:.....

\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+7}\right)+\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+5}\right)=\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+6}\right)+\left(\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}\right)\)

=> \(\frac{2x+7}{x\left(x+7\right)}+\frac{2x+7}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{2x+7}{\left(x+1\right)\left(x+6\right)}+\frac{2x+7}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\)

=> \(\left(2x+7\right)\left(\frac{1}{x\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+6\right)}-\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\right)=0\)

=> 2x + 7 = 0 hoặc \(\frac{1}{x\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+6\right)}-\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=0\)

+)  2x + 7 = 0 => x = -7/2 (T/m)

+) \(\frac{1}{x^2+7x}+\frac{1}{x^2+7x+10}-\frac{1}{x^2+7x+6}-\frac{1}{x^2+7x+12}=0\) (*)

Đặt t = x+ 7x . Khi đó pt có dạng

\(\frac{1}{t}+\frac{1}{t+10}-\frac{1}{t+6}-\frac{1}{t+12}=0\)

=> (t + 10)(t + 6)(t + 12) + t(t + 6)(t + 12) - t(t + 10)(t + 12) - t(t + 10)(t + 6) = 0 

=> [(t + 10)(t + 6)(t + 12) - t(t + 10)(t + 12)] + [t(t + 6)(t + 12) - t(t + 10)(t + 6)] = 0 

=> 6(t + 10)(t + 12) + 2t(t + 6) = 0 

<=> 6t2 + 132t  + 720 + 2t+ 12t = 0 

=> 8t2 + 144t + 720 = 0  (PT này vô nghiêm)

=> (*) Vô nghiệm

Vậy PT đã cho có nghiệm là x = -7/2

21 tháng 9 2015

Điều kiện \(x\ne1.\)

Đặt \(y=\frac{x}{x-1}\to xy=x+y\) và \(x^3+y^3+3xy=2\) . Từ đây cho ta \(\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+3xy=2\to t^3-3t^2+3t=2\), với \(t=xy\), hay \(t^3-3t^2+3t-1=1\Leftrightarrow\left(t-1\right)^3=1\Leftrightarrow t-1=1\Leftrightarrow t=2.\)

Vậy ta được \(x+y=xy=2\to x\left(2-x\right)=2\to x^2-2x+2=0\) phương trình cuối vô nghiệm nên phương trình đã cho vô nghiệm

13 tháng 8 2019

bằng 1 nữa nha

13 tháng 8 2019

lớp 9 a

21 tháng 7 2015

ĐK: \(x\ne1\)

\(pt\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)^3+x^3+3x^2\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+2\right)\left(x^4-x^3+2x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-1\right)^2+1\right]\left[\left(x^2-\frac{x}{2}\right)^2+\frac{3x^2}{4}+\left(x+1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{x}{2}=x=x+1=0\text{ (vô nghiệm)}\)

Vậy pt vô nghiệm.

18 tháng 10 2018

b) ĐKXĐ:    \(x\ne1\)

Ta có:

\(x^3+\frac{x^3}{\left(x-1\right)^3}+\frac{3x^2}{x-1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{x}{x-1}\right)^3-3x.\frac{x}{x-1}\left(x+\frac{x}{x-1}\right)+\frac{3x^2}{x-1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^3-3\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^2+\frac{3x^2}{x-1}-2=0\)

Đặt \(\frac{x^2}{x-1}=a\)

Khi đó pt đã cho trở thành:

\(a^3-3a^2+3a-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^3=1\Rightarrow a-1=1\Leftrightarrow a=2\)

Theo cách đặt:   \(\frac{x^2}{x-1}=2\Rightarrow x^2=2x-2\Leftrightarrow x^2-2x+1=-1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-1\left(ptvn\right)\)

18 tháng 10 2018

a) ĐKXĐ:   \(x\ge8\)

Ta có:

\(x-\sqrt{x-8}-3\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow x-9-\left(\sqrt{x-8}-1\right)-3\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-9-\frac{x-9}{\sqrt{x-8}+1}-3.\frac{x-9}{\sqrt{x}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(\frac{3}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-8}+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\\frac{3}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-8}+1}-1=0\end{cases}}\)

+)  \(x-9=0\Leftrightarrow x=9\left(TMĐKXĐ\right)\)

+)  \(\frac{3}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x-8}}{\sqrt{x-8}+1}\Rightarrow\sqrt{x\left(x-8\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x-9=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9TMĐKXĐ\\x=-1\left(KTMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)

Vaayh pt có 1 nghiệm là x=9

6 tháng 10 2015

\(C2:\text{ }pt\Leftrightarrow x\left(3-x\right)\left[x\left(x+1\right)+3-x\right]=2\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4-3x^3+5x^2-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^2-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

 

 

16 tháng 2 2017

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\\ \)(1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\\ \)

\(x^2+1\ge1\forall x\Rightarrow2x+1\ge0\Rightarrow!2x+1!=2x+1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\\ \)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\\ \)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x+1=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left(2x+1\right).\left(1-\left(x^2+1\right)\right)=0\)

\(\left\{\begin{matrix}2x+1=0\\-x^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2017

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left[2\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{2}\right)}=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}+1\right)}-\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)}-\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}-\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)-\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(-1-x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}-x^2=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 4 2020

\(_{\hept{\begin{cases}x^2y+2y+x=4xy\\\frac{1}{x^2}+\frac{1}{xy}+\frac{x}{y}=3\left(2\right)\end{cases}}}\left(1\right)\)

Đk: x; y khác 0 

(1) <=> \(x+\frac{2}{x}+\frac{1}{y}=4\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=4\) (3)

(2) <=> \(\left(\frac{1}{x^2}+1\right)+\left(\frac{1}{xy}+\frac{x}{y}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(1+x^2\right)}{x^2}+\frac{\left(1+x^2\right)}{xy}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=4\) (4) 

Từ (3) ; (4)  ta có: 

\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{x}=2\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=2\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=1\)