K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

a) Để chứng minh BD = 2AO, ta có thể sử dụng định lý Thales và các quy tắc về tỉ lệ đồng dạng. Tuy nhiên, để trình bày cách chứng minh chi tiết, tôi cần thêm thông tin về các định lý và quy tắc được sử dụng trong bài toán này.

b) Để chứng minh I là trung điểm của KH, ta có thể sử dụng các quy tắc về đường thẳng song song và đồng quy. Tuy nhiên, để trình bày cách chứng minh chi tiết, tôi cần thêm thông tin về các định lý và quy tắc được sử dụng trong bài toán này.

c) Để chứng minh tứ giác AIEO là hình bình hành, ta có thể sử dụng các quy tắc về đường chéo và cạnh đối. Tuy nhiên, để trình bày cách chứng minh chi tiết, tôi cần thêm thông tin về các định lý và quy tắc được sử dụng trong bài toán này.

d) Để chứng minh I, K, E thẳng hàng, ta có thể sử dụng các quy tắc về đường thẳng và góc vuông. Tuy nhiên, để trình bày cách chứng minh chi tiết, tôi cần thêm thông tin về các định lý và quy tắc được sử dụng trong bài toán này.

24 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

25 tháng 10 2021

Xét hình tứ giác đấy có:

`=>AE//// CF`

`AE=CF`

Có bốn cạnh như trên suy ra là hình bình hành.

`=>` `AF////CE`

 

E M N A B C D K I H

Bài làm

Trên tia KN, kẻ tia đối của tia KN cắt AD tại I.

Gọi giao điểm của NE và AD là H

Xét tứ giác ABCD vuông tại A có: ( Vì ABCD là hcn )

M là trung điểm AD

N là trung điểm BC

=> MN là đường trung bình.

=> MN // AB // DC ( tính chất đường trung bình của một hình tứ giác )

Mà \(AB\perp AD\)

      \(CD\perp AD\)

=> \(MN\perp AD\)

Xét tam giác INH có:

MN  |  AD

M là trung điểm của AD

=> MN là đường trung trực của tam giác INH

=> IN =  IH ( tính chất đường trung trực )

=> Tam giác INH là tam giác cân.

Mà MN là đường cao của \(\widehat{INH}\)

hay MN là đường cao của \(\widehat{KNE}\)

=> MN là đường phân giác của \(\widehat{KNE}\) ( đpcm )

# Học tốt #

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Câu 1:

1. Vì $P,Q$ lần lượt là trung điểm của $AB,AC$ nên $PQ$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với $BC$

$\Rightarrow PQ=\frac{1}{BC}=MC$ và $PQ\parallel BC$ hay $PQ\parallel MC$

Tứ giác $PQCM$ có cặp cạnh đối $PQ$ và $MC$ vừa song song vừa bằng nhau nên $PQCM$ là hình bình hành.

2.Vì tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường trung tuyến $AM$ đồng thời là đường cao. Hay $AM\perp BC$

Tứ giác $NAMB$ có 2 đường chéo $MN, AB$ cắt nhau tại trung điểm $P$ của mỗi đường nên $NAMB$ là hình bình hành. 

Hình bình hành $NAMB$ có 1 góc vuông ($\widehat{AMB}$) nên $NAMB$ là hình vuông.

$\Rightarrow NB\perp BM$ hay $NB\perp BC$ (đpcm)

3.

Vì $PQCM$ là hình bình hành nên $PM\parallel QC; PM=QC$. Mà $P,M,N$ thẳng hàng; $PM=PN$ nên $PN\parallel QC$ và $PN=QC$

Tứ giác $PNQC$ có cặp cạnh đối $PN, QC$ song song và bằng nhau nên $PNQC$ là hình bình hành. 

Do đó $PC\parallel QN(1)$

Mà $PC\parallel QF$ (2)

Từ $(1);(2)\Rightarrow Q,N,F$ thẳng hàng (đpcm)

31 tháng 12 2020

Chị ơi  NB vuông góc với Bc nữa ạ