K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Đáp án: A

Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó:

Công thức tính độ nở dài:

l = l – l0 = α.l0.∆t

 Vi lo là chiều dài ban đầu tại t0

Công thức tính chiều dài tại t oC:

l = l0.(1 + α.∆t)

Với a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1

Giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Nếu t0 = 0

→ ∆t = t – t0 = t – 0 = t 

→ l = l0 (1 + αt)

28 tháng 7 2019

Chọn A

10 tháng 8 2017

Đáp án A.

Độ nở dài Δl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0  của vật đó:

+ Công thức tính độ nở dài: Δl = l – l 0  = α. l 0 .Δt; Với l 0  là chiều dài ban đầu tại  t 0

+ Công thức tính chiều dài tại toC: l = l 0 .(1 + α.Δt)

Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1.

Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Nếu t 0  = 0 → Δt = t – t 0  = t – 0 = t → l = l 0 (1 + αt)

3 tháng 11 2017

Công thức: l = l 0 ( 1 + α t ) .  

Chọn A

24 tháng 8 2018

Chọn A.

Công thức tính chiều dài l ở  t 0 C   l à :   l   =   l 0 ( 1   +   α t )

5 tháng 2 2018

Chọn A

Độ nở dài Δℓ của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu  l 0 của vật đó:

+ Công thức tính độ nở dài:

Δℓ = ℓ –  l 0  = α. l 0 .Δt; Với  l 0 là chiều dài ban đầu tại t 0

+ Công thức tính chiều dài tại t o C :

ℓ =  l 0 .(1 + α.Δt)

Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K - 1 ; Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Nếu  t 0 = 0 → Δt = t –  t 0 = t – 0 = t

→ ℓ =  l 0 (1 + αt).

21 tháng 10 2019

Đáp án: A

Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:

Thanh đồng:

lđ = l + l .ađ .∆t

   = l + l .ađ .t   (vì t0 = 0 oC)

Thanh sắt:

ls = l0s + l0s.as.∆t

   = l0s + l0s.as.t

Hiệu chiều dài của chúng:

lđ – ls = l + lađt – l0s – l0sast.

Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên:

lđ – ls = l – l0s 

   → (lađ – l0sas).t = 0

→ lađ – l0sas = lađ – (l0 – l)as  = 0

l0s = l0 – l = 3 m.

3 tháng 1 2018

Đáp án: B

Gọi l1, l2 lần lượt là chiều dài của thanh sắt và thanh kẽm ở 100 oC

Ta có:

Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có:

Suy ra:

30 tháng 10 2017

Đáp án: D

Gọi l1 là chiều dài của thanh đồng thau, l2 là chiều dài của thanh thép.

Theo giả thiết, ở nhiệt độ bất kỳ ta đều có:

l2 – l1 = 2 cm (1)

0 oC ta cũng có:

l02 – l01 = 2 cm (2)

Mặt khác, ta lại có:

l2 = l02(1 + α2∆t) l1 = l01(1 + α1∆t)

Thay l1, l2 vào (1) ta được:

l02(1 + α2∆t) -  l01(1 + α1∆t) = l02 – l01

l022 = l011 (3)

Từ (2) và (3), chú ý rằng :

α2 = 18.10-6 K-1  và α1 = 11.10-6 K-1 

Ta suy ra được chiều dài của thanh thép và thanh đồng ở 0 oC là 5,1cm và 3,1cm

1 tháng 5 2018

Đáp án: C

- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

+ Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t

+ Công thức tính thể tích tại t oC:

V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0

Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)