Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Độ nở dài Δl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:
+ Công thức tính độ nở dài: Δl = l – l 0 = α. l 0 .Δt; Với l 0 là chiều dài ban đầu tại t 0
+ Công thức tính chiều dài tại toC: l = l 0 .(1 + α.Δt)
Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1.
Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu t 0 = 0 → Δt = t – t 0 = t – 0 = t → l = l 0 (1 + αt)
Đáp án: A
Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó:
Công thức tính độ nở dài:
∆l = l – l0 = α.l0.∆t
Với lo là chiều dài ban đầu tại t0
Công thức tính chiều dài tại t oC:
l = l0.(1 + α.∆t)
Với a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1
Giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu t0 = 0
→ ∆t = t – t0 = t – 0 = t
→ l = l0 (1 + αt)
Chọn A.
Công thức tính chiều dài l ở t 0 C l à : l = l 0 ( 1 + α t )
Hình 36.1G có dạng đoạn thẳng.
Điều này chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ∆ l/ l 0 của thanh sắt tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C):
∆ l/ l 0 = α t
Nhận xét thấy hệ số tỉ lệ α chính là hệ số nở dài của thép.
Hệ số tỉ lệ α được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị ở Hình 36.1G.
Chọn A
Độ nở dài Δℓ của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:
+ Công thức tính độ nở dài:
Δℓ = ℓ – l 0 = α. l 0 .Δt; Với l 0 là chiều dài ban đầu tại t 0
+ Công thức tính chiều dài tại t o C :
ℓ = l 0 .(1 + α.Δt)
Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K - 1 ; Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu t 0 = 0 → Δt = t – t 0 = t – 0 = t
→ ℓ = l 0 (1 + αt).
Kết quả tính độ dãn dài tỉ đối của thanh thép ở những nhiệt độ t khác nhau (được ghi ở bảng bên)
Chọn tỉ xích trên các trục toạ độ :
Trục hoành : 1 cm → t = 10 ° C.
Trục tung : 1 cm → = 1,2. 10 - 4
Đường biểu diễn đồ thị vẽ được trên
Chọn A