Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy tập hợp A có các phần tử co chứ số tận cùng là 0 và 5.
tập hợp B có các phần tử là các số có chữ số tận cùng là 0.
tập hợp C có các phần tử chung là tất cả các số có tận cùng bằng 0 hay B là tập hợp con của A.
A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.
=> A \(\in\){ 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30 ; 35; 40 ; .....; 95 }
B là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.
=> B \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 .... ; 90 }
Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B
=> C \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; ...; 90 }
Vậy C có 9 phần tử
Để tính đc số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3
Ta có dãy số thỏa mãn điều trên:
\(0;6;12;...;96\)
Dãy trên có số số hạng là
\(\left(96-0\right):6+1=17\) (số hạng)
Vậy A và B có 17 phần tử chung
6:
a: A={2;4;6;...;18}
B={3;6;9;12;15;18}
7:
A={1;2;4;5;...;197;199}
Số số hạng từ 0 đến 199 là (199-0+1)=200(số)
Số số hạng chia hết cho 3 từ 0 đến 199 là (198-0):3+1=67 số
=>A có 200-67=133 số
Số tập con có 2 phần tử của A là: \(C^2_{133}\left(tập\right)\)
A = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}
B = {18;27;36;45;54;63;72;81;90}
Phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B là 90
Vậy số phần tử là 1
\(A=\left\{10;20;30;40;50;60;70;80;90\right\}\)
\(B=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)
Phần tử chung là : 90
Vậy :...................
TL:Để tính đc số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3
Ta có dãy số thỏa mãn điều trên:
0;6;12;...;96
Dãy trên có số số hạng là
(96−0):6+1=17 (số hạng)
Vậy A và B có 17 phần tử chung
^HT^
Số tự nhiên chia hết cho 2 thì có tận cùng là 0 2 4 6 8
Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 là tận cung là 0
số tự nhiên nằm trong 2 tập hợp là 0
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.