Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ cấu tạo một phiến lá dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.
1. Tế bào biểu bì mặt trên ;
2. Tế bào thịt lá ;
3. Khoang chứa không khí;
4. Tế bào biểu bì mặt dưới;
5. Lục lạp ;
6. Gân lá gồm các bó mạch ;
7. Lỗ khí.
Các tế bào ở thịt lá có rất nhiều (lục lạp) có chức năng thu nhận (ánh sáng) để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
Vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây
Có thể ns thực vật hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất trong các ngành thực vật bởi vì:
-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:
+Rễ gồm: rễ cọc, rễ chùm.
+Thân gồm: thân gỗ, thân cỏ, thân leo,...Thân có mạch gỗ hoàn thiện.
+Lá gồm: lá đơn, lá kép.
-Cơ quan sinh sản tiến hóa hơn:
+Cơ quan sinh sản có: hoa, quả và hạt.
+Hoa có bộ phận bảo vệ (Đài, tràng). Có bộ phận lm nhiệm vụ sinh sản.
+Có sự thụ phấn, thụ tinh kèm.
tick cho mk vs nha!!! Chúc bn hc tốt!!!
Không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh là vì: Trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả chóng bị hỏng.
cre : gg
- 5 loại hoa tự thụ phấn: Hoa hồng, hoa đậu hà lan, hoa cải, hoa bưởi, hoa lan,...
- 5 loại hoa giao phấn nhờ sâu bọ: Hoa quỳnh, hoa dạ hương, hoa lúa, hoa lau, hoa bồ công anh,...
Trả lời:
- Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước…
- Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (mẩy, chắc, to, không nứt,…)
Trả lời:
Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Chất lượng của hạt (mẩy, không nũng, không sâu, không bệnh)
1.Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
C1:
Để xây dựng 1 môi trường xanh, sạch, đẹp chúng ta phải:
- Tái tạo rác hữu cơ thành phân xanh
- Hạn chế dùng túi nilon
- Thu gom pin hỏng
- Không thả bóng bay
- Hạn chế sử dụng màng bọc thực phẩm
- Hạn chế chai nước dùng 1 lần
- Không dùng mỹ phẩm chứa hạt vi nhựa
- ....
C2:
Vai trò của nấm:
* Nấm có ích:
- Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.
- Đối với con người:
+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.
+ Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh chi…..
* Nấm có hại:
– Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật (vd: nấm von sống bám trên than lúa) và con người (vd: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân…).
– Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…
– Nấm gây ngộ độc cho người. Vd: nấm độc đỏ, nấm đọc đen…
Vai trò của vi khuẩn:
* Vi khuẩn có ích:
- Đối với tự nhiên: Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
- Đối với con người:
+ Trong đời sống: vi khuẩn gây hiện tượng lên men -> con người ứng dụng làm muối dưa, sữa chua…..
+ Trong CNSH: vi khuẩn tổng hợp protein, vitamin B12, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.
* Vi khuẩn gây hại: - Vi khuẩn gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng. - Vi khuẩn gây hiện tượng thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.
thân dài ra là do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn . Thân to ra nhờ sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
bạn có thể nêu rõ hiện tượng nào ko? Hay là bạn cx ko biết luôn?