Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5: Để A nguyên thì \(x^2-4+6⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)
Vì `10^n` là số chẵn
`=>10^n-1` là số lẻ
Mà `2` là số chẵn
`=>(10^n-1)/2` không là số nguyên với `n in NN^{**}`
Câu 2:
1: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{9}{2}+3=\dfrac{15}{2}\)
hay x=15/7
2: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{8}{5}=4\)
3: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11\cdot10}{5}=-11\cdot2=-22\)
4: =>2x=90
hay x=45
Câu 1: Không có câu nào đúng
Câu 2: D
Câu 3:B
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: C
Câu 7: D
Câu 8: A
a,Vì OA+OB=AB
Vậy điểm O nằm giữa A và B.
Ta có : Điểm O nằm giữa A và B
Vậy OA+OB=AB 2 +1 =AB
3 =AB
Vậy đoạn thẳng AB dài là 3 cm.
b, Ta có :
AB =3 cm
BC =4cm.
Vậy điểm B không phải là trung điểm của đoạn thẳng AC.
Bài 3:
a: 4/5=12/15
-2/3=-10/15
17/-15=-17/15
b: -7/50=-21/150
-19/-75=19/75=38/150
Gọi số sách của cô Hoa là \(x\) (cuốn) 300 ≤ \(x\) ≤ 400; \(x\) \(\in\) N
Vì số sách xếp mỗi ngăn 10 cuốn, 12 cuốn hay 24 cuốn thì đều dư 7 cuốn nên
\(x\) - 7 ⋮ 10; 12; 24 ⇒ \(x\) - 7 \(\in\)BC(10; 12; 24)
10 = 2.5; 12 = 22.3; 24 = 23.3 ⇒ BCNN(10; 12; 24) = 23.3.5 = 120
⇒ \(x\) - 7 \(\in\) BC(10; 12; 24) = {0; 120; 240; 360; 480;...;}
⇒\(x\) \(\in\) {7; 127; 247; 367; 487;...;}
Vì 300 ≤ \(x\) ≤ 400
Vậy \(x\) = 367
Kết luận:..